Dàn ý cảm nhận 1 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
1. Mở bài
Bạn đang xem: Dàn ý cảm nhận về đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
– Giới thiệu khái quát về tác giả Lê Hữu Trác và tác phẩm Thượng kinh kí sự
Bài viết gần đây
Phân tích 6 câu đầu bài Thương vợ
28 giây trước
Bài thơ Thương vợ
3 giờ trước
Những ý chính của bài thơ Thương vợ
6 giờ trước
Đặc điểm, phẩm chất bà Tú trong bài Thương vợ
– Giới thiệu khái quát giá trị nội dung đoạn trích Vào phủ Chúa Trịnh
2. Thân bài
* Cảm nhận về đoạn miêu tả quang cảnh tráng lệ, xa hoa nơi phủ Chúa
– Vẻ nguy nga, tấp nập nhưng không kém phần nghiêm trang, quy củ ở bên ngoài lối vào phủ Chúa: “Chúng tôi đi cửa sau… ai muốn ra vào phải có thẻ”
– Khung cảnh tráng lệ, lộng lẫy khi đi sâu vào trong: Nhà “Đại đường”, “Quyền bồng”, “gác tía” với kiệu son, võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng, “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”, “mâm vàng, chén bạc”
– Con đường đến nội cung của thế tử: Qua 5, 6 lần trướng gấm, trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng…., “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt”
* Cảm nhận về đoạn miêu tả khung cảnh sinh hoạt nơi phủ Chúa với những lễ nghi, khuôn phép
– Cách nói năng, từ ngữ xưng hô khi nhắc tới Chúa và Thế tử phải cung kính, lễ độ: “Thánh thượng đang ngự ở đấy, hầu mạch, hầu trà, phòng trà,…”
– Thái độ của tác giả khi ở chốn nội cung: “nín thở đứng chờ ở xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”, “một viên quan nội thần… lạy bốn lạy”
=> Sự uy quyền của Chúa Trịnh và thế tử; thái độ tôn nghiêm, lễ nghi trong cung cách sinh hoạt của những người sống, làm việc nơi phủ Chúa.
* Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách cao cả của Lê Hữu Trác: Con người coi thường danh lợi, vinh hoa phú quý, không đồng tình với cuộc sống xa hoa, hưởng lạc nơi chốn phủ chúa; người thầy thuốc có tấm lòng lương y cao đẹp, có kiến thức sâu rộng và dày dạn kinh nghiệm.
3. Kết bài
Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bản thân về đoạn trích.
Dàn ý cảm nhận 2 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
1. Mở bài
– Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà
– Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác
2. Thân bài
a. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa
Quang cảnh nơi phủ chúa
– Vào phủ:
+ Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”
+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
+ Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh
– Trong phủ:
+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy
+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc
– Nội cung thế tử:
+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm
+ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa
Cung cách sinh hoạt
– Quyền uy: Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”
– Nhắc đến chúa và thế tử một cách cung kính: “thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà”…
– Khuôn phép, lễ nghi: Tác giả không được thấy mặt chúa, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép
– Lắm kẻ hầu người hạ: ChúaTrịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có “mấy người đứng hầu hai bên”
⇒ Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa
⇒ Tác giả không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do
b. Tài năng, y đức của Lê Hữu Trác
– Có sự mâu thuẫn, giằng co:
+ Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc.
+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.
– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã thắng. Ông gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm ⇒ Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ
– Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà
– Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và sự việc
c. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả
– Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở)
– Ghi chép chân thực
– Tả cảnh sinh động
– Tái hiện diễn biến sự việc một cách khéo léo, thu hút sự chú ý của độc giả, kể tỉ mỉ, chi tiết
3. Kết bài
– Khát quát, nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật đoạn trích
– Mở rộng vấn đề: Đoạn trích ghi chép một cách chân thực cho chúng ta hiểu thêm về cách sống, cách sinh hoạt của vua chúa trong quá khứ dân tộc
Dàn ý cảm nhận 3 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
1. Mở bài
Giới thiệu đoạn trích: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là một trong những đoạn trích tiêu biểu của tập tùy bút của Phạm Đình Hổ.
2. Thân bài
– Sinh thời, vua Trịnh Sâm ăn chơi sa đoạ:
+ Xây đền đài cung điện
+ Tháng ba bốn lần tổ chức đi chơi, ăn chơi thưởng ngoạn
+ Nhạc cung đình bày sẵn
+ Của ngon, vật lạ
=> Phí phạm bao tiền bạc, của cải
– Vua Lê chúa Trịnh đang ăn chơi trên xương máu, mồ hôi, tiền bạc của nhân dân:
+ Dùng cường quyền, mượn gió bẻ măng mà doạ nạt nhân dân
+ Mượn cớ dâng lên vua chúa mà chiếm đoạt của dân
+ Tàn bạo đến mức” ăn cắp la làng” nhằm đày đoạ người vô tội mà ăn tiền, mà cướp bóc
=> Đốn mạt, đê hèn
– Sự ” triệu bất tường” trong dòng suy nghĩ của tác giả như điềm dự báo cho sự suy vong của triều đại này trong tương lai.
– Trang tùy bút đã vạch mặt được bản chất tham nhũng, đê hèn chỉ biết hưởng thụ của một bầy vua tôi nhu nhược.
3. Kết bài
Đoạn trích tuy ngắn nhưng mỗi lời, mỗi chữ viết ra đều thâm trầm, sâu sắc, cho thấy được tài năng và tấm lòng thiết tha bởi dân với nước của một hiền tài dân tộc.
Dàn ý cảm nhận 4 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
I. Mở bài: giới thiệu đoạn trích vào phủ chúa Trịnh
Ví dụ:
Cuộc sống xa hoa của các ông vua thời phong kiến được nhắc rất nhiều trong lịch sử, nhưng ít có người miêu tả hiện thực và sâu sắc ấy. có một nhà văn lột tả được cảnh tượng ấy qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh của Lưu Hữu Trác qua một lần ông đi khám bệnh cho chúa Trịnh. Cuộc sống xa hoa và trát tán đến mức không thể tưởng tượng được lột tả qua ngòi bút của Lưu Hữu Trác. Chúng ta cùng đi tìm hiểu giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
II. Thân bài: Cảm nghĩ giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích vào phủ chúa trịnh
1. Bức tranh hiện thực của phủ chúa Trịnh
a. Quang cảnh chúa Trịnh
Một nơi vô cùng xa hoa, tráng lệ và thâm nghiêm
Màu sắc chủ đạo của phủ là đỏ và vàng
Không khí ngột ngạt
Tác giả miêu tả rất chi tiết và sắc xảo
b. Cuộc sống và sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh:
Nơi nhiều nguyên tắc, luật lệ
Cuộc sống xa hoa nhưng thiếu đi sinh khí
Thể hiện sự lộng quyền của chúa Trinh
2. Thái độ của tác giả đối với cung cảnh và cách sinh hoạt nơi phủ chúa
Tác giả không đồng tình với cuộc sống xa xỉ và xa hoa của chúa trịnh
Lưu Hữu Trác dững dung trước những quyến rủ lợi danh tại phủ chúa
Cuộc đấu tranh nội tâm của tác giả
III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về giá trị hiện thực của đoạn trích
Ví dụ:
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh thể hiện rất sâu sắc và chân thật về quang cảnh và cuộc sống trong phủ chúa Trịnh, một cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí và ngột ngạt.
Dàn ý cảm nhận 5 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
I. Mở bài
– Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà
– Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác
II. Thân bài
1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa
a. Quang cảnh nơi phủ chúa
– Vào phủ:
+ Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”
+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
+ Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh
– Trong phủ:
+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy
+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc
– Nội cung thế tử:
+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm
+ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
=> Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa
b. Cung cách sinh hoạt
– Quyền uy: Khi tác giả được cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy như ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi”
– Nhắc đến chúa và thế tử một cách cung kính: “thánh thượng đang ngự ở đấy, chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung thế tử”, “hầu trà”…
– Khuôn phép, lễ nghi: Tác giả không được thấy mặt chúa, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép
– Lắm kẻ hầu người hạ: Chúa Trịnh luôn có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, 8 thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có “mấy người đứng hầu hai bên”
⇒ Cao sang, quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa
⇒ Tác giả không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và tự do
2. Tài năng, y đức của Lê Hữu Trác
– Có sự mâu thuẫn, giằng co:
+ Hiểu căn bệnh, biết cách chữa trị nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ được chúa tin dùng, bị công danh trói buộc.
+ Muốn chữa cầm chừng nhưng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông.
– Cuối cùng phẩm chất, lương tâm của người thầy thuốc đã thắng. Ông gạt sang một bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm ⇒ Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ
– Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị nơi quê nhà
– Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn sự chú ý của người đọc, không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo nên cái thần của cảnh và sự việc
3. Nét đặc sắc trong bút pháp kí sự của tác giả
– Quan sát tỉ mỉ (quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử Cán ở)
– Ghi chép chân thực
– Tả cảnh sinh động
– Tái hiện diễn biến sự việc một cách khéo léo, thu hút sự chú ý của độc giả, kể tỉ mỉ, chi tiết
III. Kết bài
– Khát quát, nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật đoạn trích
– Mở rộng vấn đề: Đoạn trích ghi chép một cách chân thực cho chúng ta hiểu thêm về cách sống, cách sinh hoạt của vua chúa trong quá khứ dân tộc.
Dàn ý cảm nhận 6 Phân tích cảm nhận đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
A. Mở bài :
+ Giới thiệu tác phẩm Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ.
+ Đoạn trích : tình trạng đất nước vào thời vua Lê – chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII và thái độ phê phán của tác giả.
B. Thân bài :
1.Tổng :
a. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh : bộ mặt của giới cầm quyền phong kiến thời Lê – Trịnh được kể lại một cách sinh động, chân thực.
b. Ngôn ngữ miêu tả và kể chuyện của tác giả không che giấu thái độ căm ghét những kẻ gây hại cho nhân dân.
2. Phân :
a. Những thú xa hoa của chúa Trịnh Sâm : tô vẽ phô trương vẻ hào nhoáng, thú chơi phong lưu, sính đàn ca nhã nhạc. Ngôn ngữ miêu tả của Phạm Đình Hổ tỉ mỉ chi tiết giúp người đọc hình dung đầy đủ.
b. Bọn cận thần “nhờ gió bẻ măng” : lời kể cụ thể từng vụ việc và thủ đoạn bất lương của bọn tay chân nhà Chúa.
c. Tình cảnh khốn khổ của nhân dân : nhà văn ghi lại câu chuyện có thực kể lại việc xảy ra trong nhà mình.
d. Thái độ bất bình của nhà văn qua giọng kể.
3. Hợp :
a. Nghệ thuật tùy bút đem lại cái nhìn sinh động về bọn người quyền quý cũng như nỗi khổ của nhân dân.
b. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
C. Kết bài :
Nêu cảm nhận sâu sắc của bản thân.