Giáo án Ngữ Văn 9 cả năm theo cv 2345 phát triển năng lực

Giáo án Ngữ Văn lớp 9 cả năm theo cv 2345 phát triển năng lực. Tải bài soạn giáo án Văn 9 theo phương pháp mới

Tiết 121 : TLV - NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
 ( hoặc đoạn trích )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Qua bài học này, HS cần :
1. Kiến thức: Nắm vững các yêu cầu với một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
- Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận diện, làm bài, đưa ra những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ).
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
Trang 92
- Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản ''Lão hạc'', ''Lặng lẽ Sa Pa''
 + TLV - TLV: Nghị luận văn chương
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não .
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
* Tổ chức khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trog chơi Hoa điểm mười.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ 1:Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích )
* Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
- GV: gọi HS đọc VD ? Vấn đề nghị luận của văn bản này?
- GV sử dụng kĩ thuật động não
? Em hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản trên ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề nghị luận được người viết triển khai
? Các câu ở đoạn văn 1 có nhiệm vụ gì.?
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi
->gọi HS trình bày -> HS bổ sung
(1) Tìm câu chủ đề của Đ2, Đ3, Đ4, 5 ?
I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
1. Tìm hiểu văn bản ( SGK / 61+62 )
a. Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn '' Lặng lẽ Sa Pa '' của Nguyễn Thành  Long.
VD:
+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa
+ Hoa đời thường
+ Sức mạnh của niềm đam mê
+ Lửa ấm nơi giá rét
b. * Hệ thống luận điểm:
- Đoạn 1: '' Dù được ... khâm phục ''
'' Trong đó ... khó phai ''
-> Nêu vấn đề nghị luận ( Mở bài )
- Đoạn 2: '' Trước tiên ... của mình ''
-> Câu chủ đề nêu luận điểm
- Đoạn 3: ''Nhưng ... một cách chu
đáo''
Trang 93
(2) Nhiệm vụ của các câu chủ đề ?
? Nhận xét bố cục văn bản ?
? Để khẳng định các luận điểm, người
viết đã lập luận như thế nào ?
? NX về cách lập luận của tác giả ?
? Nhận xét các luận cứ đưa ra của
người viết ?
? Nhận xét, đánh giá của tác giả được
thể hiện ở các luận điểm. Vậy em thấy
các nhận xét đó như thế nào. ?
? Những nhận xét, đánh giá về tác
phẩm truyện phải xuất phát từ đâu ?
? Qua đây, em hiểu gì về kiểu bài nghị
luận về tác phẩm truyện ?
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
-> Câu chủ đề nêu luận điểm
- Đoạn 4: '' Công việc ... khiêm tốn ''
-> Câu chủ đề nêu luận điểm
( Thân bài )
- Đoạn 5: '' Cuộc sống ... đáng tin yêu ''
-> Khẳng định ,nâng cao vấn đề. ( Kết
bài )
-> Bố cục chặt chẽ.
c. phương pháp lập luận
+ Luận điểm 1: Chủ yếu chứng minh
bằng những dẫn chứng lấy trong tác
phẩm.
+ Luận điểm 2: Chứng minh, phân tích
+ Luận điểm 3: Chủ yếu phân tích
+ Đoạn cuối: Tổng hợp
-> Lập luận vận dụng nhiều thao tác:
chứng minh, phân tích, tổng hợp.
- Luận cứ xác đáng, sinh động, là
những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc trong
tác phẩm.
- Nhận xét, đánh giá của tác giả ( qua
luận điểm ) rõ ràng, đúng đắn.
- Từ tác phẩm
2. Ghi nhớ ( SGK / 63 )
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn
T63+64.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm lớn
? Vấn đề nghị luận của đoạn văn ?
? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính
nào ?
II. Luyện tập
- Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn
giữa sống chết và vẻ đẹp tâm hồn cuat
nhân vật lão hạc
- Việc giải quyết cái sống và cái chết
của lão hạc
- Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết
- Nhân cách cao cả, đáng kính trọng
Trang 94
? Các ý kiến đó giúp ta hiểu thêm gì về
nhân vật Lão Hạc ?
=> Lão Hạc là một người nông dân
nghèo, giàu lòng thương con, một tâm
hồn đẹp, đáng kính trọng.
4. Hoạt động vận dụng
- Tìm một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và chỉ rõ vấn
đề nghị luận, ý kiến được đưa ra trong văn bản, bố cục của văn bản?
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài viết nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh phần luyện tập
- Xem trước bài “ Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn
trích )->Đọc và trả lời các câu hỏi / sgk
 ===================================
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 25 – Bài 23
 Tiết 122 : TLV- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
 TRUYỆN ( Hoặc đoạn trích )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được đề bài nghị luận và các bước làm bài nghị
luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
2. Kĩ năng: - Hs biết xác định yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- HS có kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa
chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu liên quan
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não .
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích
)?
Trang 95
-Những nhận xét, đánh giá của người viết như thế nào. Xuất phát từ đâu ?
* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về tác
phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
hoạt động nhóm.
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp .
-Yêu cầu HS đọc đề bài SGK
? Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về
vấn đề gì. ?
? Các đề bài trên thuộc kiểu bài nghị
luận nào?
GV: Kết luận
? Bài văn về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích) có thể bàn về những vấn đề
gì ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi
? Các đề văn đó có điểm gì giống và
khác nhau ?
? Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề
bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như
thế nào ?
- HS thảo luận và trình bày
Hoạt động 2: Các bước làm bài nghị
luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn
trích )
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm
truyện ( hoặc đoạn trích )
1. Đọc đề văn ( SGK )
2. Nhận xét
- Đoạn 1: Nghị luận về '' thân phận
người phụ nữ trong XH cũ ''
- Đoạn 2: Nghị luận về diễn biến cốt
truyện
- Đoạn 3: Nghị luận về thân phận
Truyện Kiều.
- Đoạn 4: Nghị luận về đời sống tình
cảm gia đình trong chiến tranh.
-> Bài nghị luận về tác phẩm truyện (
chủ đề, cốt truyện, nhân vật )
=> ý 1 ghi nhớ
* Giống: Bài nghị luận về tác phẩm
truyện.
* Khác: Đề có mệnh lệnh khác nhau
+ Suy nghĩ ( Đề 1,3,4 ) nhận xét dựa
trên một tư tưởng, góc nhìn nào đó.
+ Phân tích ( Đề 2 ) phân tích tác phẩm
để nêu ra nhận xét, đánh giá.
II. Các bước làm bài nghị luận về
tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Trang 96
hoạt động nhóm
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não
.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp .
- Hãy đọc đề bài SGK / 65
? Yêu cầu của đề bài ?
? Phương pháp giải quyết vấn đề đó là
gì ( mệnh lệnh ) ?
? Đặc điểm nổi bật của nhân vật ông
Hai ?
? Tình yêu đó được bộc lộ trong tình
huống nào ?
? Tình cảm ấy có đặc điểm gì trong
hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ ?
? Tình cảm đó được thể hiện qua
những chi tiết nghệ thuật nào ?
? Đọc phần mở bài và cho biết phần
mở bài cần nêu vấn đề gì. ?
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi
->gọi HS trình bày -> HS bổ sung
(1) Phần thân bài cần có những ý nào ?
(2) Để làm rõ nội dung đó tác giả dùng
nghệ thuật như thế nào ?
? Phần kết bài cần nêu gì.?
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn '' Làng '' của
Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu: Nghị luận về một nhân vật
trong tác phẩm
- Phương pháp: Xuất phát từ sự cảm,
hiểu của bản thân.
* Tìm ý:
- Tình yêu làng hoà cùng tình yêu
nước
- Tình huống: đi tản cư
-> Đây là nét mới trong đời sống tinh
thần của người nông dân trong thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Dựa vào: tâm trạng, cử chỉ, hành
động, lời nói ...
2. Lập dàn bài
a. Mở bài
- Giới thiệu truyện '' Làng '' và nhân
vật ông Hai.
b. Thân bài
* Tình yêu làng, yêu nước của ông
Hai.
- Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
- Theo dõi tin tức kháng chiến.
- Tâm trạng khi nghe tin làng theo
Tây.
- Niềm vui khi tin đồn được cải chính.
* Nghệ thuật:
- Chọn tình huống: tin đồn
- Các chi tiết miêu tả nhân vật
- Hình thức đối thoại
c. Kết bài
- Nhân vật có sức hấp riêng và sự
thành công khi xây dựng nhân vật của
Trang 97
? Em hãy nêu bố cục chung của bài
nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc
đoạn trích ). Nhiệm vụ của từng phần.
?
- GV chia nhóm ( 4 nhóm ) để viết
đoạn văn
+ Nhóm 1: Viết phần MB
+ Nhóm 2: Tình yêu làng, yêu nước
của ông Hai
+ Nhóm 3: Nghệ thuật xây dựng nhân
vật
+ Nhóm 4: Viết phần KB
-Khi triển khai luận điểm, luận cứ
người viết cần chú ý gì ?
- Để đảm bảo tính thống nhất của chủ
đề văn bản các đoạn văn phải như thế
nào ?
GV gọi HS đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung
Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
nhà văn.
=> ý2 ghi nhớ
3. Viết bài
=> ý 3 ghi nhớ
=> ý4 ghi nhớ
4. Đọc - sửa lại
* Ghi nhớ ( SGK / 68 )
3. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- PP luyện tập thực hành
- KT: Đặt câu hỏi
Cho HS đọc yêu cầu đề
- Viết phần mở bài ?
- Viết một đoạn phần thân bài. ?
III. Luyện tập
* Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện
ngắn '' Lão Hạc '' của Nam cao.
Gợi ý: Giới thiệu về tác phẩm Lão Hạc
và cách xây dựng tình huống điển hình
của tác phẩm để nhân vật bộc lộ tình
cảm.
4. Hoạt động vận dụng
- Lập dàn ý cho đề sau : Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm “ Chiếc lược
ngà”
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Học và nắm chắc nội dung bài học
- Làm tiếp và hoàn chỉnh bài tập ( SGK )
- Chuẩn bị kĩ phần '' Luyện tập làm bài ... ''-> Đọc và làm các bt /sgk
- Chuẩn bị viết bài TLV số 6
Trang 98
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 27 – bài 23
TIẾT 123 : LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC
PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh củng cố và vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 119
để tập làm một bài nghị luận theo các thao tác: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn
bài...
2. Kĩ năng: HS rèn luyện cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
 - Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản '' Chiếc lược ngà ''
 + TLV - TLV: Tiết 118, 119
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà )
* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS choi trò Ai nhanh hơn.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
hoạt động nhóm, PP luyện tập thực
hành
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp .
-Yêu cầu HS đọc đề bài
I. Đề bài
Cảm nhận của em về đoạn trích truyện
'' Chiếc lược ngà ''
Trang 99
? Đề bài yêu cầu gì.?
? Vậy vấn đề cần nghị luận là gì.?
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi
? Tìm ý chính cho đề bài trên?
? Nhiệm vụ của phần mở bài.?
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu
cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày-
> HS nhận xét
(1) Em sắp xếp các ý ở phần thân bài
như thế nào.?
(2) Nhận xét về nghệ thuật của truyện
cần chú ý đến những đặc điểm gì?
? Phần kết bài cần phải làm gì.?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu: Cảm nhận về đoạn trích
- Vấn đề nghị luận: Nghị luận về đoạn
trích, tác phẩm truyện
* Tìm ý:
+ Phân tích 2 nhân vật: mất mát, hi
sinh...
+ Cảm nhận về tình cảm cha con sâu
nặng cảm động ở nhân vật ông Sáu và
bé thu
+ Nghệ thuật của truyện
2. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Giới thiệu xuất xứ đoạn trích
- Nội dung khái quát của đoạn trích
b. Thân bài
* Tình cảm của bé Thu đối với cha:
- Trong ngày đầu ( ... )
- Trong ba ngày ông Sáu được nghỉ
phép
- Trong buổi chia tay
-> Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng
dứt khoát.
* Tình cảm ông Sáu đối với con:
- Trong đợt nghỉ phép: hụt hẫng, kiên
nhẫn
- Khi chia tay con gái : Hạnh phúc …
- Sau đợt nghỉ phép: Say sưa làm cây
lược; Trước khi hi sinh gửi cho con
cây lược...
=> Tình cảm cha con sâu nặng
* Nhận xét về nghệ thuật
- Tình huống truyện, xây dựng tính
cách nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ giản
dị...
c. Kết bài
- Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật
của đoạn trích
- Khẳng định tình phụ tử thiêng liêng
3. Viết bài
Trang 100
Gv chia lớp thành 4 nhóm để viết
+ Nhóm 1: Viết MB
+ Nhóm 2: Viết ý 1 phần TB
+ Nhóm 3: Viết ý 2 phần TB
+ Nhóm 4: Viết ý 3 phần TB
Yêu cầu các nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung
4. Đọc - sửa lại

3. Hoạt động vận dụng
- Viết bài văn hoàm chỉnh cho đề bài trên
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm hoặc nhân vật
- Học bài và nắm vững nội dung
- Luyện viết hoàn chỉnh cho đề bài trên
- Soạn bài '' Sang thu ''( đọc ,tìm hiểu chung về tp,trả lời các câu hỏi)
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
I.Mục tiêu đề kiểm tra
1. Kiến thức : Nắm được kiến thức về kiểu bài nghị luận về một tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.
- Vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài
3. Thái độ : Giáo dục thái độ tự giác , tích cực
4. Phẩm chất và năng lực
- Năng lực tạo lập văn bản, năng lực giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, phân tích..
-Phẩm chất: Trung thực
II. Hình thức đề kiểm tra
- Tự luận : 100%
III, Ma trận đề
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Văn
nghị
luận về
một tác
phẩm
truyện
hoặc
Thế nào là
nghị luận
về tác phẩm
truyện hoặc
đoạn trích
Nhận xét ,
đánh giá về
nhân vật
Cảm nhận về nhân
vật trong tác phẩm
truyện hiện đại
Trang 101
đoạn
trích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ10 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ 70 %
Số câu:3
Sốđiểm:10
Tỉ lệ100%
Cộng Số câu:1
Số điểm:1
Tỉ lệ10 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm: 7
Tỉ lệ 70 %
Số câu:3
Sốđiểm:10
Tỉ lệ100%
IV. Thiết lập đề kiểm tra
Câu1 : Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Câu 2: Viết đoạn văn nêu nhận xét , đánh giá về nhân vật anh thanh niên trong
“ lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long ?
Câu 3: Cảm nhận về nhân vật bé Thu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” –
Nguyễn Quang Sáng
VI. Yêu cầu - Biểu điểm
1. Yêu cầu
Câu 1(1đ) : Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự
kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.
Câu 2(2đ) – Yêu nghề và có những suy nghĩ đẹp về nghề nghiệp , cuộc sống
 - Có nhiều nét tính cách và phẩm chất đáng quý
Câu 3(7đ)
* Kiến thức:
- Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu
- Thân bài:
+Nêu và đánh giá được những biểu hiện về cá tính mạnh mẽ và tình cảm yêu
cha của bé Thu (không nhận cha – nhận – ngày chia tay)
+Nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Kết bài: Nhận xét đánh giá về nhân vật
* Kĩ năng:
 - Bố cục rõ ràng, gồm 3 phần.
 - Có liên kết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát.
 - Đúng thể loại văn về một tác phẩm truyện.
 - Luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng, chính xác.
* Biểu điểm
 + Điểm 7 : Bài viết rõ ràng, đúng thể loại, liên kết chặt chẽ, có sáng tạo,
không sai chính tả, lỗi diễn đạt.
 + Điểm 6 :Bài làm đáp ứng đúng yêu cầu, có sáng tạo. Còn sai lỗi chính tả,
diễn đạt.
 + Điểm 5 : Bài đủ bố cục, làm đúng nội dung song chưa sáng tạo. Còn sai
chính tả, lỗi diễn đạt.
Trang 102
 + Điểm 3 - 4: Hiểu đề song nội dung quá sơ sài, chưa có sự liên kết, còn sai
nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng, bố cục chưa rõ ràng
 + Điểm 1 - 2: Bài viết chưa đúng loại văn nghị luận, chưa đáp ứng yêu cầu.
 + Điểm 0: Không làm bài.
* Thu bài
 ( Thu bài vào / / 2019 )
================================
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 27 – bài 24
 Tiết 124 : VB - SANG THU
 ( Hữu Thỉnh )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh
khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đọc – hiểu một vb thơ trữ tình hiện đại
- Hs thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về hình ảnh thơ, khổ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,
cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu.
 - Dự kiến tích + Văn - Văn: Những văn bản về mùa thu
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có
nghệ thuật,
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ '' Viếng lăng Bác '' của Viễn
Phương. ?
- Cảm xúc của nhà thơ ở khổ cuối được thể hiện như thế nào.?
*Tổ chức khởi động:GV cho học sinh xem video về mùa thu , bài hát về mùa
thu. -> Nêu cảm nhận.
Trang 103
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đọc - Tìm hiểu chung
* Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp
* Kĩ thuật : Đặt câu hởi
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác.
?Nêu những nét chính về tác giả Hữu
Thỉnh. ?
? Hoàn cảnh, xuất xứ tác phẩm. ?
? Nêu giọng đọc của VB ?
GV hướng dẫn đọc . Đọc mẫu
Gọi HS đọc
Yêu cầu HS giải thích chú thích 1,2
?Bài thơ được viết thể thơ như thế
nào. ?
? Phương thức biểu đạt.?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi :
? Văn bản chia ra làm mấy phần.
Nêu giới hạn và nội dung từng phần.?
Hoạt động 2: Phân tích
* Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có
nghệ thuật,
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động
não.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.
? Nhà thơ đã cảm nhận sự biến đổi của
đất trời sang thu qua những lời thơ nào
?
? Những tín hiệu nào của mùa thu đã
được tác giả cảm nhận ?
I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
( SGK )
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ ( SGK)
* Đọc và tìm hiểu chú thích
- Đọc
- Chú thích ( SGK )

* Thể thơ: 5 chữ
* PTBĐ : Miêu tả để biểu cảm
* Bố cục:
+ Phần 1 ( Khổ 1 ): Cảm nhận ngỡ
ngàng , xao xuyến của thi nhân trước
những tìn hiệu đẹp báo thu về
+ Phần 2 ( Khổ 2 + 3 ): Cảm nhận tinh
tế về sự biến chuyển trong không gian
, thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu
II. Phân tích
1. Cảm nhận về những tín hiệu đẹp
báo thu về
 Bỗng ... hương ổi
 Phả ... gió se
Sương chùng chình ...
- Hương ổi thơm chín vàng thắm
-Ngọn gió se lạnh
- Sáng sớm và chiều tà đã có làm
sương mỏng giăng nhẹ nhàng.
-> Hình ảnh giản dị, quen thuộc của
Trang 104
? Nhận xét về hình ảnh thơ.?
? Tìm động từ, nêu tác dụng?
? ''Chùng chình'' thuộc loại từ gì. Theo
em hiểu ''chùng chình'' là như thế nào.
?Ngoài ra tg còn sử dụng nghệ thuật
gì. ?
? Việc sử dụng từ láy, nhân hoá nhằm
tác dụng gì. ?
?Cảm nhận của em về những tín hiệu
báo thu về ?
GV; giảng – bình
- Trước những tín hiệu ấy cảm xúc của
tác giả thể hiện qua lời thơ nào. ?
? '' Hình như '' là thành phần gì, thể
hiện thái độ như thế nào của tác giả?
? Thiên nhiên lúc giao mùa được tác
giả cảm nhận ntn?
GV; giảng
? Sự chuyển mùa từ hạ sang thu được
tác giả miêu tả qua những hình ảnh
nào.?
GV: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
-> HS trình bày -> HS nhận xét
(1) Nghệ thuật nào được sử dụng
trong 2 câu thơ ? Tác dụng ?
mùa thu miền Bắc
+ Động từ phả -> Sự lan toả bất ngờ
từng đợt, sự xuất hiện hữu hình của
hương ổi, sự vận động nhẹ nhàng của
gió thu
+ Từ láy ( chùng chình )
-> sự nhởn nhơ dùng dằng ( không
nhanh nhưng không hẳn chậm ) cố ý
chậm lại.
+ NT: Nhân hoá: Sương chùng chình
->Sương như nàng thiếu nữ yểu điệu
,ngập ngừng.
=> Những tín hiệu đẹp báo hiệu thu về
mang vẻ đẹp êm ả , thanh bình của đất
trời lúc sang thu
 Hình như…về
- Hình như ( TP biệt lập tình thái ):
Thái độ mơ hồ không chắc chắn, rõ
ràng, nó chỉ là những dự cảm bâng
khuâng.
=> Tâm trạng ngỡ ngàng, bâng khuâng
của nhà thơ trước những tín hiệu đẹp
báo thu về
2. Cảm nhận về sự biến chuyển
trong không gian từ cuối hạ sang
đầu thu
 Sông ... dềnh dàng
 Chim ... vội vã
NT:
+ Từ láy
-> Dòng sông mùa thu lững lờ trôi
khác với dòng sông mùa hạ ào ào cuộn
chảy. - Chim vội vã chuẩn bị cho mùa
đông sắp tới.
+Nhân hóa dòng sông -> dòng sông ,
cánh chim trở nên gần gũi, duyên
dáng.
+ Đối lập -> Sự chuyển biến trái chiều
nhau mang tính đặc trưng.
Trang 105
(2) Qua đó, Em có cảm nhận gì về 2
hình ảnh trên.?
Gv ; giảng
? Gianh giới mong manh của 2 mùa
được thể hiện qua hình ảnh nào.?
? ở hai câu thơ này ,tg sử dụng nt gì ?
? Sự chuyển biến của thiên nhiên từ
cuối hạ sang đầu thu được gợi tả ntn
qua hai câu thơ trên?
? Qua đó, em thấy bức tranh đầu thu
ntn qua cảm nhận của tác giả?
? Nhà thơ còn cảm nhận những biểu
hiện khác biệt nào của thời tiết khi
chuyển từ hạ sang thu. ?
?NX về những hình ảnh mà tg lựa
chọn ?
? Những hình ảnh này gợi tả điều gì ?
? Nêu biện pháp nghệ thuật trong câu
thơ.?
? Từ đây em hiểu gì về sự biến đổi của
cảnh vật ?
?Sự biến đổi của cảnh vật còn được tg
gợi tả qua lời thơ nào ?
? Em hiểu gì về cảnh vật thiên nhiên
khi vào thu qua lời thơ trên ?
-GV sử dụng kĩ thuật động não
?Từ ý nghĩa tả thực này tác giả muốn
nói điều gì. và như thế nghệ thuật nào
đã được tác giả sử dụng ?
? Hai câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ
gì.?
- HS nêu ý kiến
-> Hai nét vẽ thanh tú gợi tả cái hồn
của bức tranh thiên nhiên lúc đầu thu

 Có đám mây mùa hạ
 Vắt nửa mình sang thu
+ Liên tưởng độc đáo ( lấy không gian
miêu tả thời gian )
+Nhân hóa ,động từ
-> Hai mùa được nối với nhau bằng
đám mây lững lờ, Mây như cây cầu
nối hai bờ thời gian…Mây tinh nghịch
( qua hình ảnh nhân hóa)
-> Bức tranh không gian đầu thu
đẹp,có sự chuyển động nhẹ nhàng mà
rõ rệt, mang nét đặc trưng.
* K3
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
 Đã vơi dần cơn mưa
+Hình ảnh thân thuộc, miêu tả đặc sắc
về sự giao mùa từ hạ sang thu
->Những ngày giao mùa đã ít đi những
cơn mưa rào ào ạt ,bất ngờ .
-Nắng cuối hạ vẫn trải dài nhưng nhạt
dần.
+ Dùng các phụ từ (vẫn còn, đã vơi )
+ Đối lập ( những hiện tượng thiên
nhiên trái ngược nhau )
-> Những hiện tượng đặc trưng của
mùa hạ nay đã giảm nhẹ, dịu dần trở
nên êm dịu khi bước vào thu .
 Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi
- Sự chuyển biến của TN : Sấm không
rền vang bất ngờ trên những hàng cây
+ ẩn dụ: Sấm -> Những tác động bất
thường của cuộc đời
Hàng cây đứng tuổi -> Những người
từng trải
-> Khi con người ta đã từng trải thì
càng trở nên vững vàng hơn trước
những tác động bất thường của ngoại
cảnh ( rộng hơn là đất nước ...)
Trang 106
?Bài thơ gợi tả điều gì ?
?Em hiểu gì về tác giả qua bài thơ ?
Hoạt động 3: Tổng kết
- GV sử dụng kĩ thuật hởi và trả lời
-HS hỏi và trả lời về nghệ thuật, nội
dung
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
=>Thiên nhiên, đất trời khi vào thu
mang vẻ đẹp trong trẻo ,thanh bình.
- Nhà thơ có sự cảm nhận tinh tế ->
trái tim yêu thiên nhiên và cuộc sống.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức
biểu cảm
2. Nội dung
- Sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên
nhiên từ cuối hạ sang đầu thu
* Ghi nhớ ( SGK / 71 )
3.Hoạt động luyện tập
- Gv cho HS nghe video về bài thơ
- Những cảm nhận của tác giả khi đất trời sang thu.?
- Cảm nhận của em về mùa thu
4. Hoạt động vận dụng
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ mà em yêu thích nhất trong
bài
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài viết phân tích về tác phẩm và viết về mùa thu
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn chỉnh phần bài tập
- Soạn bài '' Nói với con ''-> Đọc ,tìm hiểu chung về bài thơ, trả lời các câu hỏi

=============================
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 27 - bài 24
 Tiết 125 - 126 : VB - NÓI VỚI CON
 (Y Phương)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê
hương sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc
mình qua lời thơ của Y Phương.
Trang 107
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của
thơ ca miền núi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình
-Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gia đình, quê hương.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất :
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp,
cảm thụ, phân tích...
- HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, sống
có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy:
- Soạn giáo án , tài liệu tham khảo
- Dự kiến tích hợp: + Văn- Văn: Chiếc lược ngà…
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có
nghệ thuật,
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, trình bày một phút.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : Phân tích khổ cuối bài ‘ Sang thu’
*Tổ chức khởi động :GV cho học sinh xem video về tình cảm gia đình.
- Nêu cảm nhận ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đoc - Tìm hiểu chung
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có
nghệ thuật,
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác.
? GV yêu cầu HS trình bày những nét
chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời
bài thơ
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung phần
trình bày của bạn
- GV mở rộng: GV nhấn mạnh hoàn
cảnh ra đời bài thơ.
? Bài thơ cần được đọc với giọng điệu
I- Đoc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Y Phương(1948), tên thật Hứa Vĩnh
Sước, quê Cao Bằng.
- Là nhà thơ dân tộc Tày
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật,
mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy
giàu hình ảnh của người miền núi.
2. Tác phẩm
*Hoàn cảnh ra đời:Sáng tác năm 1980
* Đọc và tìm hiểu chú thích
Trang 108
ntn ?
- Giáo viên hướng dẫn đọc, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc -> học sinh nhận xét
? GV yêu cầu học sinh giải thích chú
thích : Lờ, thung
?Bài thơ thuộc thể thơ gì.?
? Em hãy xác định phương thức biểu
đạt chính của văn bản. Ngoài ra còn sử
dụng phương thức biểu đạt nào.?
? Bài thơ là lời của ai nói với ai. ?
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
đôi
? Căn cứ vào lời nói đó em chia văn
bản làm mấy phần.?
? Em hãy khái quát lại những điều cha
nói với con ở mỗi phần đó.?
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài
thơ ?
Hoạt động 2: Phân tích
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
Hoạt động nhóm,phân tích, dùng lời có
nghệ thuật,
* Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, trình bày
một phút, động não.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao
tiếp, cảm thụ, phân tích...
? Em hãy tìm những câu thơ nói về
tình cảm gia đình.?
- GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm
- Đọc

- Chú thích (sgk)
* Thể thơ: tự do (câu, vần, nhịp theo
dòng cảm xúc, ít vần, gần với lời nói
hàng ngày.
* Phương thức biểu đạt: Tự sự kết
hợp miêu tả để biểu cảm
* Lời của người cha với con
* Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu  đẹp nhất trên
đời.
-> Nói với con về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi con người
+ Phần 2: Còn lại
-> Nói với con về sức sống, truyền
thống quê hương và mong ước của
cha là con hãy kế tục xứng đáng
truyền thống ấy
=> Bố cục chặt chẽ, tự nhiên, có tầm
khái quát mà thấm thía.
- Từ tc gia đình mở rộng ra thành tc
quê hương
- Từ kỉ niệm gần gũi thiết tha nâng
lên thành lẽ sống
II- Phân tích
1. Cha nói với con về cội nguồn sinh
dưỡng của mỗi người.
* Tình cảm gia đình
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Trang 109
? Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì.?
? Em tưởng tượng ra một khung cảnh
gia đình như thế nào.?
? Từ những lời thơ đó, người cha
muốn nói với con điều gì ?
- HS thảo luận và trình bày
- GV bình
? Tình cảm với quê hương được người
cha gợi mở qua câu thơ nào.?
? Theo em người đồng mình” nghĩa là
thế nào.?
? Em có nhận xét gì về cách nói của
tác giả.?
? Em hiểu gì về tình cảm của cha với
người đồng mình ?
?Tiếp theo người cha gợi cho con về
cuộc sống của quê hương. Em hãy tìm
những câu thơ đó.?
? Theo em câu hát có ken được vách
nhà không. Câu thơ đã dùng thủ pháp
nghệ thuật gì. ?
? Ngoài ra '' đan, cài, ken '' thuộc từ
loại nào.?
? Em cảm nhận như thế nào về cuộc
sống lao động “người đồng mình''.?
GV bình
? Thiên nhiên quê mình được cha nói
đến bằng những câu thơ nào.?
GV: yêu cầu HS trao đổi theo cặp
đôi
-> HS trình bày -> HS nhận xét
(1) Theo em hoa” biểu trưng điều gì.?
(2) “Tấm lòng” ở đây được hiểu như
thế nào ?
(3) Phát hiện nghệ thuật được sử dụng
trong hai câu thơ. ?
Hai bước tới tiếng cười.
- Hình ảnh thơ giản dị, cụ thể
- Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu
trúc.
-> Đưa trẻ đang tập đi, lúc chạy tới
ôm cổ cha lúc sà vào lòng mẹ.
Khung cảnh gia đình đầm ấm: con
được cha mẹ nâng niu, chăm chút.
-> Gia đình là cội nguồn sinh dưỡng
đầu tiên của mỗi người ; là nôi êm, tổ
ấm để con sống, lớn khôn và trưởng
thành.
* Tình cảm quê hương
Người đồng mình yêu lắm con ơi
- Người đồng mình: Quê mình, miền
mình, vùng mình...
+ Cách nói mộc mạc, mang tính địa
phương.
 Thể hiện tình yêu với người đồng
mình, với mảnh đất quê mình.
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
+ ĐT gợi tả: đan, cài, ken
=> Cuộc sống lao động cần cù, tài
hoa và tươi vui của '' người đồng
mình ''
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
- Hoa: là vẻ đẹp của thiên nhiên
- Tấm lòng: Tình người
Trang 110
(4) Các biện pháp nghệ thuật này có
tác dụng nhấn mạnh điều gì.?
GV bình giảng
? Lời nhắn nhủ của cha với con còn
được thể hiện qua lời thơ nào khác ?
? Vậy khi nhắc về “ngày cưới” với con
cha muốn con hiểu điều gì. ?
? Qua đây em thấy con được lớn lên
trong tình cảm của quê hương như thế
nào ?
? Như vậy từ đoạn thơ 1 em hiểu cội
nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gì.
- GV : sử dụng kĩ thuật trình bày một phút và yêu cầu HS nêu cảm nhận về khổ 1
( Tiết 2)
? Hình ảnh quê hương được gợi ra bằng câu thơ nào?
? Câu mở đầu đoạn này có gì giống và khác với câu thơ ở đoạn 1 ?
? Câu thơ thể hiện điều gì ?
? Vậy tác giả đã lí giải tình cảm ''thương'' đó qua lời thơ nào ?
- Nhận xét cách diễn đạt của 2 câu thơ.
( Người miền xuôi có dùng cách nói đó không ) ?
? Câu thơ đã bộc lộ phẩm chất, đức tính gì của người đồng mình ?
-Từ lời thơ này, cha mong muốn ở con điều gì?
? Phẩm chất của NĐM được gợi tả qua lời thơ nào ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp
+ Nghệ thuật: Điệp từ, nhân hoá, ẩn dụ
 Sự tự nguyện, ban tặng của thiên nhiên cho vùng đất này.
-> Thiên nhiên đã chở che nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn và lối sống.
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
-> Con người yêu thương nhau, nghĩa tình, trân trọng không quên kỷ niệm đẹp.
=> Con lớn lên trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của quê hương.
* Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gia đình yêu thương, là quê hương gắn bó.
2. Nói với con về sức sống, truyền thống quê hương và mong ước của người cha.
Người đồng mình thương lắm con ơi.
-> Lặp lại những sắc thái tình cảm đã khác.
-> Tình thương của cha với người đồng mình
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
+ Cách nói đặc trưng của người miền núi cụ thể, mộc mạc
+ Dùng những động từ , tính từ gợi tả -> Người đồng mình tuy vất vả nhưng không ngừng hun đúc chí khí, chưa bao giờ lùi bước trước gian nan ,thử thách
->Mong con rèn luyện nghị lực sống
? ở những lời thơ này, tác giả đã sử dụng bpnt gì?
? Qua đó , em hiểu gì về cuộc sống của người đồng mình?
? Từ cuộc sống của người đồng mình ,cha mong con điều gì ?
- HS trình bày
? Phẩm chất của người đồng mình còn được tiếp tục gợi tả qua những câu thơ nào ?
? Em hãy chỉ ra những BPNT được tác giả sử dụng ở những câu thơ trên ?
? Phẩm chất của người đồng mình được thể hiện ntn qua các câu thơ trên?
? Nghệ thuật nổi bật trong sáu câu thơ trên?
? Từ “ sống” được đặt ở đầu ba câu thơ liên tiếp có tác dụng gì?
GV bình + giảng
? Hình ảnh NĐM còn được gợi tả qua những câu thơ nào.?
- GV sử dụng kĩ thuật động não
? Em hiểu như thế nào về nghĩa cụm từ “thô sơ da thịt” ?
? “Chẳng mấy ai nhỏ bé” tác giả muốn nói điều gì. ?
- HS nêu ý kiến
? Theo em đoạn thơ đã sử dụng những nghệ thuật nào ?
? Em hình dung như thế nào về con người nơi đây ?
- GV:giảng
? Tìm lời thơ tiếp tục gợi tả vẻ đẹp của
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh.
Sống trong thung không chê thung nghèo đói.
+ Điệp từ “ không chê”, ‘ sống”, từ phủ định để khẳng định
+ Đá , thung : hình ảnh ẩn dụ chỉ cuộc sống nơi đây
-> Người đồng mình tuy cuộc sống
vất vả nhưng gắn bó, thủy chung với
quê hương
-> Cha mong con sống tình nghĩa ,
không được coi kinh dân tộc mình nghèo nàn , lạc hậu
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.
+ So sánh
+ Thành ngữ. Từ phủ định "không chê”
-> Người đồng mình sống lam lũ mà khoáng đạt, mạnh mẽ, bền bỉ gắn bó với quê hương.
+ Điệp từ “ sống” được điệp tới ba lần
=>Khẳng định về lối sống của người đồng mình : ý chí , mạnh mẽ , thủy chung
Người đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
- Thô sơ da thịt: mộc mạc, chân chất..
- Chẳng mấy ai nhỏ bé: tâm hồn cao đẹp, bản lĩnh...
+ Nghệ thuật: Đối lập
Trang 112
NĐM ?
? Nghệ thuật được tác giả sử dụng?
? Những lời thơ trên gợi tả ntn về
NĐM?
? Mong ước của cha đối với con được gợi tả cụ thể qua lời thơ nào?
? Theo em “lên đường” được hiểu như thế nào ? và như thế BPNT nào đ&ati

Xem nhiều