MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(NĂM HỌC 2021 - 2022; MÔN SINH HỌC 12)
NHÓM SINH HỌC
PPCT: Tiết 53 (Khối A1, D) và tiết 66 (Khối A)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của HS về các nội dung:
- Cá thể và quần thể sinh vật
- Quần xã sinh vật
- Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng
Kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận...
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.
- Thông qua kết quả kiểm tra điều chỉnh ý thức, thái độ học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực sinh học.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm 100%
- TNKQ: 30 câu (0,33 điểm/câu)
Chủ đề Các mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Cá thể và quần thể sinh vật Nhận ra
- Khái niệm quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh
- Khái niệm tỉ lệ giới tính, mật độ cá thể của QT
- Khái niệm tuổi sinh lý, tuổi sinh thái và các đặc trưng cơ bản của quần thể
Xác định được
- Giới hạn sinh thái về nhiệt độ, điểm gây chết giới hạn dưới, điểm gây chết giới hạn trên đối với cá rô phi ở VN.
- Kiểu biến động số lượng cá thể của QT.
Xác định được
- Số mệnh đề đúng/ sai về GHST của nhân tố nhiệt độ đối với cá chép và cá rô phi ở VN.
- Tập hợp SV nào là quần thể, tập hợp nào không phải là quần thể
- Ý nghĩa và kết quả của sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
- Mối quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tối đa của quần thể.
- Số nhận định đúng khi nói về mật độ và sự phân bố cá thể trong không gian của quần thể, Xác định được
- Các nhận định đúng/ sai về các nhân tố gây ra sự biến động kích thước của quần thể và cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
- Các nhận định đúng/ sai về các quy luật sinh thái.
Số câu: 13 TN
Số điểm: 4,3 điểm
Số câu TL: 4 câu
Số điểm: 1,3 điểm Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm Số câu TN: 5 câu
Số điểm: 1,7 điểm
Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm
Quần xã sinh vật Nhận ra
- Các đặc điểm của diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh.
- Các mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng trong quần xã.
Xác định được
- Đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học.
- Tên các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã thông qua các ví dụ Xác định được
- Đặc trưng của các mối quan hệ đối kháng trong quần xã.
- Nhận định đúng về diễn thế nguyên sinh.
Số câu TN: 6 câu
Số điểm : 2,0 điểm Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm
Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Nhận ra
- Các sinh vật thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
- Cơ sở xác định mối quan hệ trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Mức đa dạng sinh học của các hệ sinh thái
Xác định được
- Các kiểu hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
- Cách thức tác động của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái
- Mục đích của việc xây dựng chuỗi và lưới thức ăn.
- Các dạng Cacbon và Nitơ đi vào quần xã sinh vật.
- Chiều hướng của đa dạng sinh học ở các khu sinh học khác nhau trên Trái Đất. - Sắp xếp các khu sinh học đã cho theo mức độ đơn giản/ phức tạp dần của lưới thức ăn.
- Xác định được phát biểu đúng/không đúng khi nói về chu trình cacbon; tên nhóm sinh vật chuyển hóa nitơ từ dạng này sang dạng khác. - Xác định số nhận định đúng/ không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Số câu: 11 TN
Số điểm: 3,7 điểm Số câu TN: 3 câu
Số điểm : 1,0 điểm Số câu TN: 5 câu
Số điểm: 1,7 điểm
Số câu TN: 2 câu
Số điểm : 0,7 điểm Số câu TN: 1 câu
Số điểm: 0,3 điểm
Tổng số câu:30TN
Tổng điểm: 10
(100%)
Số câu: 9 TN
Số điểm: 3.0 điểm (30%) Số câu: 9 TN
Số điểm: 3.0 điểm (30%) Số câu: 9 TN
Số điểm: 3.0 điểm (30%) Số câu TN: 3 câu
Số điểm: 1,0 điểm (10%)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - MÔN SINH HỌC LỚP 12
(NĂM HỌC 2020 - 2021)
1. Cá thể và quần thể sinh vật
- Giới hạn sinh thái về nhiệt độ, điểm gây chết giới hạn dưới, điểm gây chết giới hạn trên đối với cá rô phi ở VN.
- Số mệnh đề đúng/ sai về GHST của nhân tố nhiệt độ đối với cá chép và cá rô phi ở VN.
- Các nhận định đúng/ sai về các quy luật sinh thái
- Khái niệm quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh;tỉ lệ giới tính, mật độ cá thể của QT; tuổi sinh lý, tuổi sinh thái và các đặc trưng cơ bản của quần thể
- Tập hợp SV nào là quần thể, tập hợp nào không phải là quần thể
- Ý nghĩa và kết quả của sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
- Mối quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể. Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tối đa của quần thể.
- Số nhận định đúng khi nói về mật độ và sự phân bố cá thể trong không gian của quần thể,
- Kiểu biến động số lượng cá thể của QT.
- Các nhận định đúng/ sai về các nhân tố gây ra sự biến động kích thước của quần thể và cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
2. Quần xã sinh vật
- Các mối quan hệ hỗ trợ, đối kháng trong quần xã.
- Tên các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã thông qua các ví dụ
- Đặc trưng của các mối quan hệ đối kháng trong quần xã.
- Đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học.
- Các đặc điểm của diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh.
- Nhận định đúng về diễn thế nguyên sinh.
3. Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
- Các kiểu hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
- Các sinh vật thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
- Xác định số nhận định đúng/ không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
- Cơ sở xác định mối quan hệ trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của quần xã sinh vật
- Mục đích của việc xây dựng chuỗi và lưới thức ăn.
- Các dạng Cacbon và Nitơ đi vào quần xã sinh vật.
- Đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng khống chế sinh học.
- Chiều hướng của đa dạng sinh học ở các khu sinh học khác nhau trên Trái Đất.
- Sắp xếp các khu sinh học đã cho theo mức độ đơn giản/ phức tạp dần của lưới thức ăn.
- Xác định được phát biểu đúng/không đúng khi nói về chu trình cacbon; tên nhóm sinh vật chuyển hóa nitơ từ dạng này sang dạng khác.
- Mức đa dạng sinh học của các hệ sinh thái
- Cách thức tác động của con người nhằm duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thá