Bài giảng Một giờ học - PowerPoint giáo án điện tử Tiếng Việt 2

Bài giảng Một giờ học - PowerPoint giáo án điện tử Tiếng Việt 2 Kết Nối Tri Thức

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI MỘT GIỜ HỌC - TIẾNG VIỆT 2

TẢI VỀ FILE POWERPOINT BÀI GIẢNG: TẢI VỀ

KHỞI ĐỘNG

HỘP QUÀ BÍ MẬT

You are given 3 candies
Hai tai như đôi quạt, Cái mũi mọc rất dài, To lớn như quả núi, Kéo gỗ rất dẻo dai - Là con gì?
Con voi
You are given 5 candies
Trong bài Em có xinh không, voi em gặp con vật nào đầu tiên trong rừng?
Con hươu
You are given 7 candies
Voi em có anh trai hay chị gái?
Anh trai
You are given 2 candies
Trong bài Em có xinh không, voi em lấy gì gắn vào cằm?
Khóm cỏ dại

Tiết 1 Đọc

2 ĐỌC Một giờ học
Đọc nối tiếp

GIẢI NGHĨA TỪ
Lúng túng
Không biết nói hoặc làm thế nào
Kiên nhẫn
Tiếp tục làm việc đã định mà không nản lòng
2 ĐỌC Một giờ học
Đọc toàn bài
Trả lời
câu hỏi
1. Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
2. Vì sao lúc đầu Quang lúng túng?
3. Theo em, điều gì khiến Quang trở nên tự tin?
Vì Quang được mời lên nói đầu tiên.
Vì được thầy giáo mỉm cười và kiên nhẫn nghe Quang nói.
Tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.
4. Khi nói trước lớp em cảm thấy thế nào?
1. Tìm những câu hỏi có trong bài đọc. Đó là câu hỏi của ai dành cho ai?
- Sáng nay ngủ dậy em đã làm gì?
- Rồi gì nữa
(Đây là những câu hỏi của thầy giáo dành cho Quang)
2. Đóng vai các bạn và Quang, nói đáp lời khen
khi Quang trở nên tự tin.
Bạn giỏi quá!
Bạn thật tự tin!
Tớ tự hào về bạn!
Tiết 2
Viết 2
Một giờ học
Đúng là nói trước cả lớp thì chẳng dễ chút nào. Lúc đầu, Quang còn ngượng nghịu.
Nhưng nhờ thầy giáo và các bạn động viên, Quang đã tự tin hơn và nói một cách lưu loát.
1. Nghe – viết
uvy
2 5 1 3 4
Quân – Sơn – Tuấn – Vân - Xuân
Tiết 3
Luyện tập
1. Những từ nào dưới đây chỉ đặc điểm?
2. Ghép những từ ở bài 1 để tạo câu nêu đặc
điểm?
M. Đôi mắt đen láy
-Khuôn mặt bầu bĩnh
-Vầng trán cao
-Mái tóc mượt mà
3. Đặt 1 câu nêu đặc điểm ngoại hình của 1 bạn trong lớp?
1. Bạn nhỏ làm những việc gì?
Thức dậy Đánh răng Ăn sáng Đi học
2. Bạn nhỏ làm những việc đó trong thời gian nào?
3. Trước khi đi học, em làm những việc gì?
Tiết 4
Đọc mở rộng
1. Tìm đọc bài thơ hoặc câu chuyện viết về trẻ em làm việc nhà
Giúp mẹ
Hôm nay chủ nhật
Được nghỉ ở nhà
Em giúp mẹ cha
Nhặt rau quét dọn.
Áo quần xếp gọn
Dỗ bé cùng chơi
Cha mẹ vui cười
Khen con ngoan quá!

TIẾNG VIỆT 2
Nghe – viết
MỘT GIỜ HỌC

Tìm lỗi sai trong câu sau:
Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việt.
Quanh ta, mọi vật, mọi người đều làm việc.
Sắp xếp các chữ cái: k, g, i, h theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
Thứ tự đúng là: g, h, i, k.
Tìm lỗi sai trong câu sau:
- Em có xinh không.
- Em có xinh không?
Tuần 3
Bài 6
MỘT GIỜ HỌC
Tiết 3: Viết
Trang 28, 29
Khi viết cần chú ý điều gì?
Đoạn văn gồm có mấy câu?
Các từ dễ viết sai trong bài:
 chẳng, Quang, ngượng nghịu, lưu loát,...
LƯU Ý KHI VIẾT
- Đoạn văn gồm có 3 câu.
- Viết hoa các chữ cái đầu câu, tên riêng: Quang.
Nghe viết: MŎ giờ hnj
 Đúng là wĀ LJrưϐ cả lġ κì εẳng Ύğ εút wào.
Lúc đầu, Quang cŜ wgưŖg wghịu. Nǖưng ηờ κầy
giáo và các bạn đųg νμłn, Quang đã LJự LJin hΩ
và wĀ jŎ cáε lưu lǨt.
εẳng
Quang
wgưŖg wghịu
lưu lǨt
Thứ năm, 23 - 9 - 2021
Nghe – viết
MŎ giờ hnj
Đúng là wĀ LJrưϐ cả lġ κì εẳng Ύğ εút wào. Lúc
đầu, Quang cŜ wgưŖg wθịu. Nǖưng ηờ thầy giáo và
các bạn đųg νμłn, Quang đã LJự LJin hơn và nói
một cách lưu lǨt.

Thứ năm, 23 - 9 - 2021
Nghe – viết
MŎ giờ hnj
Đúng là wĀ LJrưϐ cả lġ κì εẳng Ύğ εút wào.
Lúc đầu, Quang cŜ wgưŖg wθịu. Nǖưng ηờ
thầy giáo và các bạn đųg νμłn, Quang đã LJự LJinhơn và nói một cách lưu lǨt.
0 lỗi
2 Tìm những chữ cái còn thiếu trong bảng. Học thuộc tên các
chữ cái.
Số thứ
tự Chữ cái Tên
chữ cái
20 p pê
21 q quy
22 r e-rờ
23 s ét-sì
24 tê
Số thứ
tự Chữ cái Tên
chữ cái
25 u
26 ư ư
27 vê
28 x ích-xì
t 29 i dài
u
v
y
3 Sắp xếp tên các bạn dưới đây theo đúng thứ tự trong bảng chữ
cái. Viết lại tên các bạn theo thứ tự đã sắp xếp.
Quân SΩ Tuấn Vân Xuân
P Q R S T U Ư V X Y
CỦNG CỐ DẶN DÒ
TIẾNG VIỆT 2


B. Hươu và dê
C. Hổ
A. Voi mẹ
Trong câu chuyện “Em có xinh không?”,
những ai đã chê voi em?
C. nói, ăn, đi
B. học, sách, mẹ
A. mệt, ăn, bạn
Đâu là những từ chỉ hoạt động?
B. Động viên bạn
C. Chê bạn
A. Khen bạn
Khi bạn làm chưa tốt công việc,
chúng ta nên:
Tuần 3
Bài
6
MỘT GIỜ HỌC
Tiết 1, 2
Đọc
Trang 27, 28
1. Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen?
2. Những việc làm nào của bạn nhỏ được cô khen?
Xem video bài hát sau rồi trả lời câu hỏi.
1. Nói về việc làm của em được thầy cô khen.
2. Em cảm thấy thế nào khi được thầy cô khen?
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói:
“ Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta
sẽ tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói
với bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo:
“Sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì? Em cố nhớ xem.”
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu:
“Em...”.
Thầy giáo nhắc:
“Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp:
“Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo:
“Thế là được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to:
“Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang
thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập
tiếng vỗ tay.
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói: “Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta
sẽ tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với
bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo:
“ Sáng
nay ngủ dậy, em đã làm gì? Em cố nhớ xem”.
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu:
“Em...”.
Thầy giáo nhắc:
“Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp:
“Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo:
“Thế là được rồi đấy!”
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to:
“Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang
thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng,”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin:
“Sau đó bố đưa em đi học.”
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng
vỗ tay.
1
2
3
4
Bài đọc được chia thành mấy đoạn?
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói:
“ Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta
sẽ tập nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
1
MỘT GIỜ HỌC
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với
bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo “ Sáng
nay ngủ dậy, em đã làm gì? Em cố nhớ xem”.
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em...”.
Thầy giáo nhắc:
“Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp:
“Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo:
“Thế là được rồi đấy!”
2
MỘT GIỜ HỌC
!”
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to:
“Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang
thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng,”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin:
“Sau đó bố đưa em đi học.”
3
Quang thở mạnh một hơi rồi nói tiếp: “Mẹ... ờ... bảo:
Con đánh răng đi. Thế là em đánh răng.”.
Chúng mình
luyện đọc câu dài nào!
MỘT GIỜ HỌC
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to:
“Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang
thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh
răng,”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin:
“Sau đó bố đưa em đi học.”
3
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng
vỗ tay.
4
Chúng mình
luyện đọc theo lời nhân vật nhé!
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói:
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói
trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo:
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em...”.
Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp: “Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo: “Thế là được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to: “Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với
giọng rất tự tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng vỗ tay.
“Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tập
nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
“Em cố nhớ xem,
sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì?”.
“Rồi sau đó...ờ...à...”.
MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói:
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói
trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo: “Sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì? Em cố nhớ xem.”
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em...”.
Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp: “Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo: “Thế là được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to: “Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với
giọng rất tự tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng vỗ tay.
“Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tập
nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
“Rồi sau đó...ờ...à...”.
Giải nghĩa từ
 Lúng túng
 Kiên nhẫn
 Ngập ngừng
: không biết nói hoặc làm như thế nào
: tiếp tục làm việc đã định mà không nản lòng
: chưa quyết định được vì còn lo sợ thất bại.
Nam lúng túng khi giải bài toán khó.
Đặt 1 câu với từ lúng túng?
Luyện đọc
theo nhóm
 Thầy giáo nói: “Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tập nói trước lớp về bất cứ điều gì
mình thích.”.
 Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói trước
cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo: “Em cố nhớ xem, sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì?”
 Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em...”.
 Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
 Quang lại gãi đầu: “À...ờ...Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp: “Rồi...ờ...”.
 Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo: “Thế là được rồi đấy!”.
 Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to: “Rồi sau đó...ờ...ờ”. Quang thở mạnh một hơi rồi nói tiếp: “Mẹ... ờ...
bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với giọng rất tự
tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
 Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng vỗ tay.
(Phỏng theo Tốt-tô-chan, cô bé bên cửa sổ)
MỘT GIỜ HỌC
Thư giãn nào!

1 Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
Trong giờ học, thầy giáo yêu cầu học sinh tập nói
trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.
Giao tiếp: trao đổi, truyền tải thông tin với nhau ( bằng lời nói, cử chỉ
hoặc hành động )
Giải nghĩa từ
Ai là người được thầy giáo
gọi lên nói đầu tiên?
Bạn Quang
Từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của
Quang khi đứng lên nói trước lớp?
Lúng túng Đỏ mặt
Ngập ngừng
Gãi đầu
2 Vì sao lúc đầu Quang lúng túng?
Lúc đầu Quang lúng túng vì bạn ấy chưa tự tin, bạn
ấy cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì dễ nhưng
đứng trước cả lớp nói thì sao mà khó thế.
 Nhờ được thầy giáo và
bạn bè động viên, cổ vũ.
Quang đã rất cố gắng .
3 Theo em, điều gì khiến Quang trở nên tự tin?
4 Khi nói trước lớp, em cảm thấy thế nào?
LUYỆN ĐỌC LẠI
Chú ý phân biệt giọng nhân vật
GIỌNG ĐỌC
Chú ý ngữ điệu khi đọc các câu thể hiện
sự lúng túng, ngập ngừng của Quang:
- “À…ờ…Em ngủ dậy.”
- “Rồi…ờ…”.
- “Rồi sau đó…ờ…à…”

MỘT GIỜ HỌC
Thầy giáo nói:
Quang được mời lên nói đầu tiên. Cậu lúng túng, đỏ mặt. Quang cảm thấy nói với bạn bên cạnh thì dễ, nhưng nói
trước cả lớp thì sao mà khó thế. Thầy bảo: “Sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì? Em cố nhớ xem.”
Quang ngập ngừng, vừa nói vừa gãi đầu: “Em...”.
Thầy giáo nhắc: “Rồi gì nữa?”.
Quang lại gãi đầu: “À... ờ... Em ngủ dậy.”. Và cậu nói tiếp: “Rồi...ờ...”.
Thầy giáo mỉm cười, kiên nhẫn nghe Quang nói. Thầy bảo: “Thế là được rồi đấy!”.
Nhưng Quang chưa chịu về chỗ. Bỗng cậu nói to: “Rồi sau đó...ờ...à...”. Quang thở mạnh một hơi rồi nói tiếp:
“Mẹ...ờ...bảo: Con đánh răng đi. Thế là em đánh răng.”. Thầy giáo vỗ tay. Cả lớp vỗ tay theo. Cuối cùng, Quang nói với
giọng rất tự tin: “Sau đó bố đưa em đi học.”.
Thầy giáo vỗ tay. Các bạn vỗ tay theo. Quang cũng vỗ tay. Cả lớp tràn ngập tiếng vỗ tay.
“Chúng ta cần học cách giao tiếp tự tin. Vì thế hôm nay chúng ta sẽ tập
nói trước lớp về bất cứ điều gì mình thích.”.
“Rồi sau đó...ờ...à...”.
LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC
1 Tìm những câu hỏi có trong bài đọc. Đó là câu hỏi của ai dành cho ai?
Sáng nay ngủ dậy, em đã làm gì?
Rồi gì nữa?
Câu hỏi của thầy giáo dành cho Quang.
2 Đóng vai các bạn và Quang, nói và đáp lời khen khi Quang trở nên tự tin.
Bạn giỏi thật đấy. Tớ cảm ơn bạn. Bạn trình bày rất tốt.
Cảm ơn bạn.
Mình sẽ cố gắng hơn.
Củng cố
B. Thầy giáo, Quang và các bạn cùng lớp.
C. Các bạn học sinh
A. Thầy giáo
Những nhân vật nào xuất hiện trong bài Một giờ học ?
C. Động viên bạn bằng nhiều cách.
B. Khen bạn kể cả khi bạn làm sai.
A. Không quan tâm đến bạn.
Để giúp bạn tiến bộ hơn, chúng ta nên:
Dặn dò
1. Luyện đọc bài
2. Hoàn thành bài 1, 2, 3 VBT
Tiếng việt trang 13, 14.

Xem nhiều