Bài giảng Cây Xấu Hổ - PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 2

Tải bài giảng Cây Xấu Hổ - PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 2. Bài giảng điện tử Cây xấu hổ môn Tiếng Việt lớp 2

Bài giảng Cây Xấu Hổ - PowerPoint Giáo án điện tử Tiếng Việt 2

TẢI VỀ FILE POWERPOINT BÀI GIẢNG: TẢI VỀ

KHỞI ĐỘNG

Cây gì có tên người cười,
Hễ ai chạm phải đang tươi héo liền
- Là cây gì?
Đáp án: Cây xấu hổ
Lúng túng là gì?
A. Không biết nói hoặc làm thế nào
B. Tiếp tục làm việc đã định mà không nản lòng
Cái gì 1 cặp song sinh.
Long lanh sáng tỏ để nhìn xung quanh?
- Là gì?
Đáp án: Đôi mắt
Lúc vươn cổ
Lúc rụt đầu
Hễ đi đâu
Cõng nhà đi đó.
(Là con gì?
Đáp án: Quyển vở

Tiết 1 - Đọc
Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên thuốc trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
2 ĐỌC Cây xấu hổ
Bỗng dưng gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao. He hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá. Quả nhiên không có gì lạ thật.
Nhưng cây cỏ xung quanh vẫn xôn xao. Thì ra vừa mới có một con chim xanh biếc, toàn thân long lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới. Chim đậu một thoáng trên cây thanh mai rồi bay đi. Cây cỏ xuýt xoa: Biết bao nhiêu con chim đã bay qua đây, chưa có con nào đẹp đến thế!
Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc. Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại.
Theo Trần Hoài Dương
GIẢI NGHĨA TỪ
Lạt xạt
Tiếng va chạm của lá khô
Xuýt xoa
Cách thể hiện cảm xúc
Xôn xao
Nhiều âm thanh, tiếng nói nhỏ phát ra cùng lúc
Thanh mai
Cây bụI thấp, quả mọng nước, trông như quả dâu
Trả lời câu hỏi
1. Nghe tiếng động lạ, câu xấu hổ đã làm gì?
2. Cây cỏ xung quanh xôn xao vì chuyện gì?
3. Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
Có một con chim xanh biếc, toàn thân long lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới
Tiếc vì không nhìn thấy con chim xanh.
Cây xấu hổ co rúm mình lại.
4. Câu văn nào cho biết cây xấu hổ mong con chim trở lại:
Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại.
1. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?
Đẹp Lóng lánh Bay đi
Trở lại Xanh biếc
2. Nói tiếp lời cây xấu hổ
Mình rất tiếc……..
Mình rất tiếc vì nhìn thấy con chim xanh.
Tiết 2 - Viết

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Viết ứng dụng
Tiết 3
Nói và nghe

1. Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung từng tranh?
Chúp nghe thấy tiếp lộp độp bên ngoài và gặp cô mưa xuân
Thấy tiếng sáo vi vu trên mặt đất, chú tỉnh giấc và gặp chị gió xuân
Có những tia nắng ấm áp nhẹ lay chú đỗ con, chú gặp ông mặt trời
Chú trồi mình lên khỏi mặt đất, xòe tay hướng về mặt trời ấm áp
3. Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh

Tiết 4:
NÓI VÀ NGHE
CHÚ ĐỖ CON
Trang 33
1. Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh.

CHÚ ĐỖ CON
1. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân diễn ra như thế nào?
2. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra như thế nào?
3. Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra như thế
nào?
4. Cuối cùng đỗ con
đã làm gì?
- Gọi tên các nhân vật trong tranh.
- Nêu nội dung của từng tranh.
2. Nghe kể câu chuyện.
2. Nghe kể câu chuyện.
1. Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ với mưa xuân.
2. Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ đã nảy mầm với gió xuân.
3. Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ với mầm đã lớn hơn với mặt trời.
4. Hạt đỗ đã lớn thành cây đỗ với mặt trời đang toả nắng.
Diễn biến của câu chuyện
1. Cô mưa xuân đến khi đỗ con nằm giữa những hạt đất li ti xôm xốp, cô mang nước đến cho đỗ con được tắm mát.
2. Chị gió xuân bay đến, thì thầm gọi đỗ con dậy. Đỗ con tỉnh dậy, lớn phổng lên làm nứt cả chiếc áo ngoài.
3. Bác mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp lay đỗ con, bác đã khuyên đỗ con vùng dậy, bác hứa sẽ sưởi ấm cho đỗ con.
4. Đỗ con đã vươn vai thật mạnh, trồi lên khỏi mặt đất, xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp.
3. Chọn kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.
3. Chọn kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Tiêu chí đánh giá:
Kể tự tin, biết kết
hợp cử chỉ, điệu bộ.
Thể hiện được giọng kể phù hợp, phân biệt được giọng đọc của nhân vật.
Kể đúng nội dung câu chuyện.
Chú đỗ con lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng, không khí.
Câu chuyện Chú đỗ con muốn nói với các con điều gì?
Để biết được thế giới rộng lớn thế nào và để ta trưởng thành hơn, các con hãy mạnh mẽ và dũng cảm khám phá thế giới xung quanh.
Vận dụng Nói với người thân về hành trình hạt đỗ con trở thành cây đỗ.
Quan sát và kể lại theo tranh minh họa.
Kể về những ai đã góp phần giúp hạt đỗ nằm trong lòng đất có thể nảy mầm và vươn lên thành cây đỗ.
Trao đổi với người thân câu chuyện muốn nói điều gì với các bạn nhỏ.
Củng cố - dặn dò
- Kể cho người thân, bạn bè nghe câu chuyện Chú đỗ con.
- Xem trước bài sau:
 Kể chuyện Cậu bé ham học trang 42.
Cây gì hễ ai động vào
Lá buồn ủ rũ gục đầu ngủ say?
Đọc đoạn 1, 2 bài Một giờ học trang 27 sách giáo khoa.
 Cây gì mọc ở sân trường
Cùng em năm tháng thân thương bạn bè
 Nấp trong tán lá tiếng ve
Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau?
Tuần 4 Bài 7
CÂY XẤU HỔ
Tiết 1, 2
Đọc
(Trang 31, 32)

1. Em biết gì về loài cây trong tranh?
2. Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, em thử đoán xem loài cây này có gì đặc biệt?
Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên thuốc trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi như trên.
 Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
 Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao. Nó hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Bấy giờ, nó mới mở bừng những con mắt lá. Quả nhiên, không có gì lạ thật.
 Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao. Thì ra, vừa có một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới. Chim đậu một thoáng trên cành thanh mai rồi lại vội bay đi.
Các cây cỏ xuýt xoa: biết bao nhiêu con chim đã bay qua đây, chưa có con nào đẹp đến thế.
 Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc. Không biết bao giờ con chim xanh ấy quay trở lại.
(Theo Trần Hoài Dương)
Luyện đọc câu khó
CÂY XẤU HỔ
Cây xấu hổ/cây trinh nữ:
Từ ngữ
Lạt xạt: tiếng va chạm của lá khô.
Xôn xao: nhiều âm thanh, tiếng nói nhỏ phát ra cùng một lúc.
Xuýt xoa: cách thể hiện cảm xúc (thường là khen, đôi khi là tiếc) qua lời nói.
Thanh mai: Cây bụi thấp, quả mọng nước, trông như quả dâu.
Từ ngữ
Thanh mai:

Luyện đọc
theo nhóm
CÂY XẤU HỔ
Thư giãn nào!
Trả lời câu hỏi
1 Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã làm gì?
Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã khép
những mắt lá lại.
2 Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì?
Cây cỏ xung quanh xôn xao chuyện một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu bay tới rồi lại vội bay đi ngay.
3 Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
Do cây xấu hổ sợ và nhắm mắt lại nên đã không thấy con chim xanh rất đẹp.
Theo em, để không phải tiếc như vậy, cây xấu hổ nên làm gì?
Cây xấu hổ cần tự tin, mạnh mẽ hơn để không bỏ lỡ những cảnh đẹp.
4 Câu văn nào cho biết câu xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại?
Câu văn cho biết câu xấu hổ rất mong con
chim xanh quay trở lại là: Không biết bao giờ con chim xanh ấy quay trở lại?
 Bỗng dưng, gió ào ào nổi lên. Có tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá
khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
 Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao. Nó hé mắt nhìn: không có gì lạ cả.
Bấy giờ, nó mới mở bừng những con mắt lá. Quả nhiên, không có gì lạ
thật.
 Nhưng những cây cỏ xung quanh vẫn cứ xôn xao. Thì ra, vừa có một
con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh như tự tỏa sáng không biết từ đâu
bay tới. Chim đậu một thoáng trên cành thanh mai rồi lại vội bay đi. Các
cây cỏ xuýt xoa: biết bao nhiêu con chim đã bay qua đây, chưa có con nào
đẹp đến thế.
 Càng nghe bạn bè trầm trồ, cây xấu hổ càng tiếc. Không biết bao giờ
con chim xanh ấy quay trở lại.
(Theo Trần Hoài Dương)
CÂY XẤU HỔ
1 Những từ nào dưới đây chỉ đặc điểm?
đẹp lóng lánh bay đi
trở lại xanh biếc
Luyện tập theo văn bản đọc
2 Nói tiếp lời của cây xấu hổ:
Mình rất tiếc (…).
Mình rất tiếc vì đã quá nhút nhát
nên đã nhắm mắt lại, không nhìn
thấy con chim xanh xinh đẹp ấy.
Củng cố
B. Cây xấu hổ, cây thanh mai.
C. Cây hoa hồng.
A. Cây xoài.
Loài cây nào xuất hiện trong bài đọc
Cây xấu hổ
C. Cả A và B đều đúng.
A. Cây nhỏ mọc hoang, hoa màu đỏ tía.
B. Cây thường khép những mắt lá lại khi bị đụng đến.
Đâu là đặc điểm
của cây xấu hổ (cây trinh nữ)?
Dặn dò

Xem nhiều