Giáo án TNXH lớp 2 Chân Trời Sáng Tạo cả năm theo cv 2345 và 5512

Giáo án TNXH lớp 2 Chân Trời Sáng Tạo cả năm mới nhất 2022. Giáo án Tự Nhiên Xã Hội 2 soạn theo cv 5512 và cv 2345

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT         
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày.
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực, trình bày chính xác nội dung thảo luận.
- Trách nhiệm: 
+ Không đồng tình với những hành vi xâm hại thiên nhiên.
+ Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích. 
+ Có ý thức giữ vệ sinh môi trường không xả rác bừa bãi.
2. Năng lực 
2.1. Năng lực chung;
- Năng lực tự chủ và tự học: tự giác học tập cá nhân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học.
2.2.Năng lực đặc thù:
-  Thu thập thông tin về một số công việc của con người có thể làm thay  môi trường sống của động vật và thực vật
 - Giải thích ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sông của  thực vật và động vật.  
- Nêu những việc có thể làm để bảo vệ,  hạn chế  thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện. 
-   GV tổ chức cho HS cùng hát một bài hát về cây xanh hoặc con vật.  
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Môi trường sống bảo vệ và sinh vật thực” 
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Khám phá
 Hoạt động 1: Tác động của con người đến môi trường sống của thực và vật động vật 
Mục tiêu: HS biết được một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 66 và trả lời câu hỏi: 
+ Người trong hình đang làm gi?  
+ Việc làm của người này ảnh hưởng như thế nảo đến nơi sống của động vật? Vì sao?  
- GV khơi gợi để HS nêu lên được việc làm của con người đã tác động tiêu cực đến môi trường sống của các loài chim, chúng  không có nơi nào để sống. 
 -GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp. 
 - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. 
 * Kết luận: Con người chặt cây, phá rừng làm mất nơi  sống của các loài chim.  
Hoạt động 2: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật
Mục tiêu: HS giải thích được ở mức độ đơn giản sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3a, 3b, 4a, Ab ở trang 67 trong SGK và trả lời câu hỏi: 
 + Môi trường sống của thực vật  và động vật trong các hình ảnh sau có sự thay đổi như thế nào? 
 + Nguyên nhân dẫn tới điều đó? 
 - GV quan sát HS thảo luận. GV có thể đặt thêm một số câu hỏi gợi mở để HS biết những việc làm của con người đã gây hại cho môi trường sống của thực vật, động vật và giải thích ở mức độ đơn giản cần thiết phải bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật. 
 - GV yêu cầu HS bày trước lớp.
  - GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. 
 * Kết luận: Phá rừng, xả khí thải và vứt rác bừa bãi vào môi trường sẽ gây tổn hại cho môi trường sống của thực vật và động vật.
3. Thực hành – Luyện tập
 Hoạt động: Đóng vai thể hiện cuộc nói chuyện của các loài thực vật, động vật trong rừng.
Mục tiêu: HS biết được tác hại của thuốc trừ sâu đối với môi trường sống của thực vật và động vật.
Cách tiến hành:
 - GV chia HS thành các nhóm. 
- HS quan sát hình 5 (SGK trang 67), tưởng tượng và đóng vai trò thể hiện cuộc nói chuyện giữa các loài thực vật và động vật trong hình 
- Nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm hóa vai thành: con chim, con ong, con thỏ, con giun, cây cỏ, cây đa.  HS sẽ tưởng tượng và nói lên suy nghĩ của các con vật và các loài cây.  
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn khi diễn ra. GV gợi ý thêm để HS biết được tác hại của thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật thực vật.  
- GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp.  
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. 
4.  Củng cố - Vận dụng
-GV tổng kết bài, giáo dục HS
 - Yêu cầu HS về nhà:
+ Kể lại câu chuyện đã được học cho người thân nghe. 
+ Cùng trao đổi với người thân về những việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. 
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết trước.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS nghe và hát theo lời bài hát: “Em yêu cây xanh” (Sáng tác: Hoàng Văn Yến) 
- GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài hát thích nhất điều gì? Vì sao? 
- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
- GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Khám phá
Hoạt động: Việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật 
Mục tiêu: HS nêu đước những việc làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 6, 7, 8, 9 (SGK trang 68) và trả lời câu hỏi: 
+ Nêu việc làm của những người trong hình.
 + Việc làm đó mang lại lợi ích gì? 
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả trước lớp. 
     Gợi ý: Hình 6: trồng cây; hình 7: thu gom rác ở các kênh dòng, bỏ  vào thùng; hình 8: giải cứu cá heo bị mắc cạn; hình 9: xây dựng hệ thống xử lý khí thải cho các nhà máy.
 - GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận,
  * Kết luận: Trồng cây, xử lí chất thải, khí thải, cứu giúp các loài động vật là những  việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.  
 
3. Thực hành – Vận dụng
 Hoạt động 1: Thu thập thông tin
Mục tiêu: HS thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật. Chia sẻ và bày tỏ được cảm xúc của bản thân.
Cách thực hiện:
 - Yêu cấu HS làm việc theo nhóm. 
 + Bước 1: Chia sẻ với bạn về tranh, ảnh hoặc những thông tin trên sách báo về những câu chuyện, công việc của người làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật sưu tầm được 
 + Bước 2: Chia sẻ những thông tin đó và bày tỏ suy nghĩ cảm xúc của bản thân.  
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
 - GV nhận xét, giáo dục HS cần phải chung tay bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật. 
 Hoạt động 2: Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện 
Mục tiêu: HS biết chia sẻ với những người xung quanh cùng nhau bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: 
+ Bước 1: Vẽ tranh hoặc viết những công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật  và động vật.  
+ Bước 2: Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện. 
 -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.  
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. 
-GV chốt lại kiến thức bài học
 * Kết luận: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật là trách nhiệm của mọi người. 
- GV dẫn dắt HS nêu các khóa của bài: 
“Bảo vệ môi trường - Chất thải - Khi thải”.
- Chăm chỉ: Biết quan tâm, chăm sóc cơ quan vận động. 
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 
- Trách nhiệm: Biết quý trong cơ thể
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
-  Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.
b. Năng lực đặc thù: 
-Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên thông qua hoạt động hằng ngày của bản thân 
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết vận động hợp lí, tập hít thở đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Các hình trong bài 19 SGK, phiếu quan sát
-Học sinh nghe
Hoạt động 4.1. : Trò chơi “Hiểu ý đồng đội”
Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức về tên và vị trí của các xương, khớp xương và cơ của cơ thể người.
Cách tiến hành:
- HS được chia thành các đội chơi.
- Một thành viên trong mỗi đội sẽ bốc thăm mảnh giấy có ghi tên cơ hoặc xương. Sau đó, bạn dùng hành động mô tả để các bạn còn lại trong đội đoán được tên của cơ hoặc xương đã ghi trong mảnh giấy.
- GV nhận xét về thái độ tham gia và hoạt động của HS trong trò chơi.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 
- Trách nhiệm: Biết quý trong cơ thể
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
-  Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia học tập, biết xử lý các tình huống và liên hệ bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia hợp tác nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.
b. Năng lực đặc thù: 
-Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên thông qua hoạt động hằng ngày của bản thân 
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết vận động hợp lí, tập hít thở và đi tiểu đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Các hình trong bài 19 SGK, phiếu quan sát.
2. Học Sinh: 
- HS: SGK, VBT, giấy A4, hộp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tên gọi và vị trí của cơ xương, khớp..
Cách tiến hành:
- Gv tổ chức trò chơi truyền điện
- Từng HS sẽ chỉ thật nhanh lên 1 vị trí trên cơ thể mình và nói tên của 1 xương hoặc cơ hoặc khớp xương ở vị trí đó.
3.1. Hoạt động 2: Thực hành cử động co, duỗi tay
Mục tiêu: Nhận biết sự thay đổi của cơ khi co và duỗi tay, tliực hành kiến thức về cơ và xưong.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động: Nắm chặt một bàn tay lại và cử động co, duỗi tay.
HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Em thấy bắp tay của mình có sự thay đổi như thế nào?
 + Cơ, xưong và khớp xương nào giúp em tliực hiện co, duỗi tay?
- GV mời HS trình bày ý kiến của mình.
- HS và GV cùng nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: Khi cơ thể cử động thì các xương và cơ cũng hoạt động.
Hoạt động 3.2. : Thực hành mỉm cười và bắt tay nhau
Mục tiêu: HS thực hành để thấy được chức năng của xươg và cơ khi mỉm cười, bắt tay nhau.
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân..
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 
- Yêu nước, trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
3.1. Hoạt động 1: Thực hành xác định vị trí của thận
- Mục tiêu: HS thực hành để nêu cảm nhận ban đầu về vị trí của thận trên cơ thể.
- Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS quan sát tranh sgk 
 Tiết: 2         Ngày dạy: 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ của bản thân..
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn. 
- Yêu nước, trách nhiệm: Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong việc tự giữ gìn bảo vệ sức khoẻ cho mình.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chi và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ cùng bạn những điều đã biết về cơ quan bài tiết.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
b. Năng lực đặc thù: 
- Nhận thức khoa học: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, tranh ảnh.
- Vân dụng kiến thức kĩ năng đã học: Biết vận động hợp lí và đi tiểu đúng lúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- SGV, tranh ảnh, máy chiếu, đoạn video về sự tác hại khi nhịn đi tiểu của bạn Nam, sơ đồ cơ quan bài tiết
2. Học Sinh: SGK, VBT
- SGK, khẩu trang y tế..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5’ 1. KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cách tiên hành:
-G V tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS thi kể nhanh tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Gv nhận xét và dẫn dắt vào nội dung của tiết 2
-G V đưa ra câu hỏi :
+ Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể nếu một trong các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ngìmg hoạt động?
+ Khi uổng nliiều nước, lượng nước tiểu của con người sẽ tăng lên hay giảm đi? Vì sao?
- Kết luận: Uống nhiều nước thì lượng nước tiểu thải ra sẽ tăng lên, giúp cho quá trình bài tiết các chất thải, độc hại của cơ thế được thực hiện tốt hơn. Nếu cơ quan bài tiết nước tiểu ngừng hoạt động thì các chất thải, chất độc sẽ lưu giữ trong cơ thể và có thể làm cho con người bị tử vong.
- Các cặp sẽ hỏi - đáp theo nội dung các câu hỏi: 
+ Điều gì xảy ra với bạn Hoà? 
+ Hãy giúp Hoà trả lời thắc mắc trong hình huống đó?
-G V mời 2 đến 3 HS lên hỏi - đáp với trước lớp.
- HS nhận xét
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu: (25 -27’)
2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của bốn mùa
* Mục tiêu: HS nhận biết đặc điểm mỗi mùa qua từng hình
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK trang 104, 105
 Bước 1:  HS hoạt động cá nhân theo tranh ảnh trang 104, 105/SGK. Mô tả hoạt động trong các tranh đó.
Bước 2: Hình thành nhóm đôi.
Các thành viên trong nhóm chia sẻ nội dung quan sát tranh ở vòng 1 và trình bày, chia sẻ kết quả với cả lớp.
+HS nhận xét, bổ sung phần trình bày của các nhóm khác.
- GV nhận xét phần trình bày của hs và tuyên dương.
* Kết luận: Mỗi mùa trong năm đều có đặc điểm riêng. Mùa xuân: thời tiết mát mẻ, cây cối tươi tốt, hoa nở rộ. Mùa hè: thời tiết nóng nực, có hoa phượng, hoa sen nở rộ. Mùa thu: thời tiết mát mẻ, có nhiều lá vàng rụng. Mùa đông: thời tiết lạnh giá, cây cối héo úa.
- HS cầm tranh nói: Đố các bạn mọi người trong tranh đang làm gì?
- Mời 1 HS trả lời, các bạn khác lắng nghe, góp ý và bổ sung
10’ 2.3.Hoạt động 3: Vẽ một cây vào một mùa mình yêu thích
* Mục tiêu: HS thể hiện qua hình vẽ ý thích của bản thân về cây vào mỗi mùa và qua đó, có nhận thức về đặc điểm của thực vật vào mỗi mùa.
1. Phẩm chất: 
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả trình bày. Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.
- Chăm chỉ: Tìm tòi và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ bản thân, sức khỏe của bản thân trước các hiện tượng thời tiết và có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tìm tòi, tìm hiểu về thế giới xung quanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, bảo vệ môi trường, có hiểu biết về các biện pháp ứng phó khi có các hiện tượng thời tiết xấu.
b. Năng lực đặc thù:
- Nêu được tên và một số đặc điểm của các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa mưa và mùa khô.
- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khỏe mạnh.
- Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh,... để chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết của HS về những mùa ở một số đại phương của miềnNam nước ta và nhận thức của HS về mùa ở thời điểm hiện tại.
* Cách tiến hành:
HS chơi theo sự tổ chức của GV. 
*Cách chơi:
- Có một ngôi nhà tượng trưng là nhà của các bạn thỏ.
- HS vừa hát lời bài hát vừa vận động các động tác:
        Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm nắng – Hai tay để về trước ngực nhảy về phía trước.
        Vươn vai, vươn vai thỏ rung đôi tai. – Hai tay để lên đầu giả làm tai thỏ vẫy vẫy nghiêng người về hai phía.
        Nhảy tới, nhảy tới đùa trong nắng mới. – Hai tay chống hông nhảy bật về phía trước
        Bên nhau bên nhau, bên nhau ta cùng chơi. – Đi cao bước chân
        Mưa to rồi, mưa to rồi, mau mau ta về thôi. – Chạy nhanh về nhà
- Bạn nào chậm chân thì không về được nhà và bị mưa ướt quần áo bị phạt: hình thức do HS tự chọn (có thể hát múa 1 bài bất kì)
- Sau khi kết thúc trò chơi, HS trả lời câu hỏi :
+Bài hát trong trò chơi nhắc đến mùa nào?
+ Em thích mùa nào trong bài hát đó?
- GV mời 2 - 3 HS trả lời.
      * Mục tiêu:  Học sinh nhận biết được đặc điểm của mùa khô và mùa mưa.
* Cách tiến hành:
- GV đề nghị cả lớp quan sát hình 9, hình 10 trong SGK trang 106.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 và trao đổi về những đặc điểm của từng mùa nơi bạn Lan ở.
- GV đưa ra các câu hỏi như sau:
+ Bầu trời ở hình 9 và hình 10 có gì khác nhau?
+ Mặt đất như thế nào?
+ Cây cối ở hình 9 như thế nào?
+ Cây cối ở hình 10 như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
* Kết luận: Nơi bạn Lan ở có hai mùa. Mùa khô: bầu trời nắng chói chang, cây cỏ xung quanh nhà vàng úa, đất kho nứt nẻ. Mùa mưa: bầu trời thường hay xám xịt và mưa, cây cỏ xanh tốt, đất ẩm ướt.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, có những việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả trình bày. Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.
- Chăm chỉ: Tìm tòi và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ bản thân, sức khỏe của bản thân trước các hiện tượng thời tiết và có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức tìm tòi, tìm hiểu về thế giới xung quanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, bảo vệ môi trường, có hiểu biết về các biện pháp ứng phó khi có các hiện tượng thời tiết xấu.
b. Năng lực đặc thù:
- Nêu được tên và một số đặc điểm của các mùa trong năm: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông, mùa mưa và mùa khô.
- Lựa chọn được trang phục phù hợp theo mùa để giữ cơ thể khỏe mạnh.
- Viết, vẽ hoặc sử dụng tranh ảnh,... để chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thời tiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’ 1.Hoạt động khởi động và khám phá
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.
* Cách tiến hành:
- GV đưa ra các câu hỏi liên quan tới bài học trước
+ Các địa phương ở miền Nam có mấy mùa trong một năm?
+ Mùa đông thời tiết, cây cối như thế nào?
+ Mùa mưa bắt đầu vào tháng mấy?
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Các mùa trong năm”.
* Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết của việc  mặc trang phục phug hợp với thời tiết mỗi mùa trong năm để chọn trang phục phù hợp.
* Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và mỗi nhóm sẽ lên bốc thăm về mùa.
- GV đề nghị mỗi nhóm chọn và phối trang phục trong hình 17 trang 109 sao cho phù hợp với mùa mà nhóm mình bốc trúng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
- Gọi HS nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV hỏi:
+ Nếu chúng ta không mặc trang phù phù hợp với thời tiết mỗi mùa thì có chuyện gì xảy ra?
+ Nếu mùa đông các bạn mặc trang phục quá mỏng thì sao?
+ Mùa hè, các em đi ra đường mà không đội nón, che ô thì sao?
+ Mùa hè, các em mặc đồ dày, đồ lên thì sao?
 
1. Phẩm chất: 
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thiên tai xung quanh.
- Trung thực: 
+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày. 
+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thiên tai.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
      - Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địaphương.
         b. Năng lực đặc thù:
- Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhận biết  hiện tượng thiên tai 
* Cách tiến hành:
-  G V cho HS nghe 1 clip âm thanh  nêu câu hỏi: 
+Em biết được những hiện tượng thiên tai nào?
+ Theo em, thiên tai là gì?
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Một số hiện tượng thiên tai”.
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức, tìm hiểu
Hoạt động 1:  Giới thiệu một số hiện tượng thiên tai
* Mục tiêu:  HS nhận biết đặc điểm của các hiện tưọng bão, lũ, lụt, hạn hán.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 ở trang 110 trong SGK hoặc GV chiếu các video clip cho HS xem.
- GV chia nhóm HS, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung từng hình, trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta thấy thời tiết ở hình 1 như thế nào? Em có nhận xét gì về bầu trời, cây cối, mặt biển? Đây là hiện tượng gì?
+ Trong hình 2, em có nhận xét gì về dòng nước đang chảy? Chuyện gì đang xảy ra với cây cối, nhà cửa trên mặt đất? Đây là hiện tượng gì?
+ Ở hình 3, em có nhận xét gì về quang cảnh nlià cửa, cây cối, vườn tược? Đây là hiện tượng gì?
+ Mặt Tròi ở hình 4 như thế nào? Mặt đất và cây cối trong hình có đặc điểm gì? Theo em, thời tiết lúc này là nóng hay lạnh?.
Trưng bày và xếp loại hình ảnh theo nhóm về các hiện tuợng thiên tai
* Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm hình ảnh từ sách, báo, trên mạng internet về các liiện tượng thiên tai.
- GV yêu cầu HS trong mỗi nhóm chia sẻ vói nhau về các hình ảnh đã sưu tầm được (ví dụ: nói tên thiên tai, thời gian và nơi đã xảy ra các thiên tai này,... ), sắp xếp và trưng bày các hình sưu tầm được của nhóm mình.
- G V tổ chức buổi triển lãm các hình ảnh về các hiện tượng thiên tai.
- HS chọn những hình ảnh có ý nghĩa nhất.
- G V hướng dẫn HS kết luận.
* Kết luận: Một số hiện tượng thiên tai như: bão, lữ, lụt, hạn hán,... có thể xảy ra ở một số nơi trên đất nước ta.
 Hoạt động tiếp nối: 
Tranh 1: Vẽ cảnh trời mưa ở vùng miền núi, cảnh vật ẩn sau màn nước mưa trắng xóa.
Tranh 2: Vẽ cảnh trời nắng ở thành phố, mặt trời chiếu sáng, bầu trời trong xanh.
Tranh 3: Vẽ cảnh trời gió ờ thôn quê, cây cối nghiêng, lá cây rơi.
Tranh 4: Vẽ cảnh trời lạnh, bầu trời âm u, hai bạn nhỏ mặc đồ ấm.
- Lớp nhận xét, bổ sung
 Kết luận: Khi có bão thì trời mưa lớn, gió mạnh và thường có sấm sét kèm theo. Lũ xảy ra khi có dòng nước lớn chảy mạnh, cuồn cuộn. Khi mực nước
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu và chia sẻ với những người xung quanh về các hiện tượng thiên tai xung quanh.
- Trung thực: 
+ Báo cáo chính xác kết quả trình bày. 
+ Không đồng tình với những hành vi phá hoại môi trường gây ảnh hưởng xấu đến thời tiết.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung: 
- Tự chủ và tự học: Sưu tầm và giới thiệu được về một số hiện tượng thiên tai.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết cách chia sẻ, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
      - Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Nêu và luyện tập được một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra ở địaphương.
         b. Năng lực đặc thù:
       - Nhận thức khoa học: Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai, rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
       - Tìm hiểu môi trường TNXQ: Đưa ra được một số ví dụ về thiệt hại tính mạng con người và tài sản do thiên tai gây ra.
       - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học: Luyện tập và chia sẻ cùng thực hiện với những người xung quanh một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra.
- Mô tả được một số hiện tượng thiên tai.
- Nêu được một số rủi ro dẫn đến các thiệt hại về tính mạng con người và tài sản do thiên, tai gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh ảnh, đoạn video về các hiện tượng thiên tai.
- Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh.
- Tạo hứng thú và khơi gợi lại nội dung bài học của tiết học trước.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa” , có 4 bông hoa phía sau là 3 câu hỏi và 1 bông hoa may mắn. Hs chọn bông hoa và trả lời câu hỏi.
- Hiện tượng bão là hiện tượng như thế nào?
- Hiện tượng lũ, lụt  là hiện tượng như thế nào?
- Hiện tượng hạn hán là hiện tượng như thế nào?
- Gv nhận xét
- GV dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học.
- Hoạt động 1: Các rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra do thiên tai
* Mục tiêu: HS đọc thông tin để nhận biết các rủi 10, tliiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai. .
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát các hình 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 112 SGK và đọc thông tin bên dưới mỗi hình. HS chia sẻ với lớp các thông tin về rủi ro, thiệt hại có thể xảy ra bởi các hiện tượng thiên tai: bão, hạn hán, lũ, lụt.
Hoạt động 2: Giúp đỡ những bạn gặp khó khăn do thiên tai
* Mục tiêu: HS nhận thức được tác hại của bão, lũ, lụt và sự đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 4, đề nghị mỗi nhóm quan sát và thảo luận nội dung câu chuyện được trình bày trong các hình 13, 14 trang 113 SGK.
+ An và các bạn đang thảo luận với nhau về hiện tượng thiên tai gì và đang xảy ra ở đâu?
+ An và các bạn dự định làm gì để giúp đỡ các bạn ở nơi bị thiên tai đó?
-GV nhận xét.
Kết luận: Bão, lũ, lụt gây ra nhiều thiệt hại về nhà cửa, tài sản và tính mạng con người. Các em có thể giúp đỡ những bạn đang bị thiên tai bằng nhiều cách khác nhau (quyên góp tập vở, quần áo, nuôi heo đất,...).
2.Hoạt động : Luyện tập- vận dụng 
 Kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra trong thục tế
* Mục tiêu: HS kể lại được một hiện tượng thiên, tai đã xảy ra, chia sẽ với bạn về những thiệt hại do thiên tai gây ra. trong thực tế và biết
- GV yêu cầu HS kể lại một hiện tượng thiên tai đã xảy ra mà HS biết. Chia sẻ với cả lóp về những thiệt hại mà thiên tai này đã gây ra.
- GV tổng kết và hướng dẫn HS kết luận: Các thiên tai gây ra những rủi ro, thiệt hại về tính mạng, tài sản của con người.
GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài.
- Mỗi HS lựa chọn bức tranh mình thấy hay nhất và trình bày cho cả lớp cùng nghe  ý kiến của mình về thiệt hại của thiên tai.
* Kết luận: Bão gây nguy hiểm cho tàu, thuyền trên biển. Hạn hán kéo dài khiến đất đai khô cằn, thiếu hụt lương thực, thiểu nước sinh hoạt và có thể gây ra cháy rùng. Bão, lũ, lụt gây ngập ứng, mất mùa, nhà cửa đổ sập, tắc ngliẽn giao thông, nguy liiểm đến tính mạng con người,...
- Vài HS chia sẻ với cả lớp những thiệt hại mà thiên tai  đã gây ra.
- HS có thể đem tranh, ảnh minh họa và nói cho cả lớp nghe.
- HS nêu các từ khóa “Bão - Hạn hán - Lũ - Lụt -Thiên tai”.
- HS thi nhau trả lời
IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
…………………………………………
Xem nhiều