BÀI 39
OI, ÔI, ƠI
IV. MỤC TIÊU
2. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ôi, ơi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oi, ôi, ơi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ôi, ơi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oi, ôi, ơi có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói và so sánh các sự vật.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về người và vật (đổ vật và loài vật).
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu, từ đó gắn bó hơn với gìa đình.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo, quy trinh và cách viết các vần oi, ôi, đi; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ai, ay ,ây
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
-GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Voi con/ mời bạn đi xem hội.
- GV gìới thiệu các vần mới oi, ôi, ơi. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần oi, ôi, ơi.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần oi, ôi, ơi để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vẫn.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vẫn oi.
+ HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi.
+ HS tháo chữ ô, ghép ở vào để tạo thành ơi.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần,
b, Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng voi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hinh các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng voi.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng voi (vờ – oi – voi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng voi.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng voi. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng voi.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một âm. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần oi, ôi, đi. GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đó chơi. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chim bói cá,
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chim bói cả xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oi trong chim bói cá, phân tích và đánh vần tiếng bói, đọc trơn từ ngữ chim bói cá.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với thổi còi, đồ chơi.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oi, ôi, ơi.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần oi, ôi, ơi.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oi, ôi, đi và còi, thổi, chơi (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ôi và ơi vì trong các vần này đã có oi.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oi, ôi, ; các từ ngữ thổi còi, đồ chơi.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, đi.
- GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oi, ôi, ơi trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc cả đoạn.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Mạ lớn lên gọi là gì?
+ Bê lớn lên gọi là gì?
+ Theo em, mẹ có yêu Hà không?
Vì sao em nghĩ như vậy? (Gợi ý: Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ thay đổi.)
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: Các em thấy những gì trong tranh? (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà);
Gìữa hai chiếc xe này, các em thấy có gì gìống nhau và khác nhau? (Gìống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...).
- GV yêu cầu một số (2 3) HS trả lời những câu hỏi trên và có thể trao đổi thêm về các phương tiện gìao thông khác.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần oi, ổi, ơi và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
LUYỆN VIẾT AI, AY, ÂY,OI, ÔI, ƠI
I. MỤC TIÊU:
- Gìúp HS củng cố về đọc viết các ai, ay, ây, oi, ôi, ơi đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
2. Kiến thức
- Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cảu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác.
3. Thái độ
- Thêm yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi những âm này.
- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (lom khom, êm đềm, chói lọi, chúm chím,...) và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này lom khom: tư thế còng lưng xuống; êm đềm: yên tĩnh, tạo cảm gìác dễ chịu; chói lọi: sảng và đẹp rực rỡ; chủ chím: môi hơi mấp máy và chúm lại, không hé mở, ví dụ: môi chúm chím.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS viết om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi
2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ
Đọc tiếng:
-GV yêu cầu HS đọc trơn thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).
Ngoài những tiếng có trong SHS, nếu có thời gìan ôn luyện, GV có thể cho HS đọc thêm các tiếng chứa vần được học trong tuần: khóm, góm, thơm, hẻm, đếm, ghim, chụp, bãi, dạy, đẩy, nói, gội, lời.
- Đọc từ ngữ:
-GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân, nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).
3. Đọc đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần.
- GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong mỗi câu: Câu 1 có những tiếng nào chứa vần vừa học? GV thực hiện tương tự với các câu còn lại
- GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Nhím con ra bãi cỏ để làm gì (tìm cái ăn)?
Nhím thấy gì ngoài bãi cỏ (vô số quả chín và thơm ngon)?
Em chọn từ nào để khen ngợi nhím: “thông minh” hay “tốt bụng” (tốt bụng)?
Tại sao em chọn từ đó (vì nhím biết nghĩ đến bạn, biết chia sẻ với bạn).
GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU
Một ngày nọ, có hai người bạn, một béo một gáy, cùng nhau vào rừng. Đột nhiên có một con gấu xuất hiện. Chàng gây liên nhanh chân trèo lên cây và nấp sau các cành cây. Còn chàng béo do không chạy được nhanh nên đã nằm xuống đất và gìả chết. Khi con gấu tới, nó ngửi khắp người chàng béo và nhanh chóng rời đi vì tưởng rằng anh đã chết. Anh chàng gây từ trên cây leo xuống và đến hỏi thăm chàng béo: "Cậu không sao chứ? Con gấu đã thì thẩm điều gì với cậu thế?” Chàng béo nhìn chàng gầy với vẻ thất vọng và trả lời: “Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.”
(Theo Truyện ngụ ngôn của Edop)
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV hỏi HS:
1. Hai người bạn đi đâu?
2. Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ?
Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS:
3. Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu?
4. Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu?
Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. GV hỏi HS:
5. Con gấu làm gì chàng béo?
6. Vì sao con gấu bỏ đi?
Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS:
7. Anh gây hỏi anh béo điều gì?
8. Anh béo trả lời anh ấy thế nào?
9. Theo em, anh gây có phải là người bạn tốt không? Tại sao?
GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
c. HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cũng có thể cho HS đồng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. HS kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện Hai người bạn và con gấu.
XXV. MỤC TIÊU
3. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ui, ưi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ui, ưi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ui, ưi (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ui, ưi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ui có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: xin phép bố mẹ hoặc ông bà được ra ngoài đi chơi với bạn bè (đá bóng).
- Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của vần ui, ui; cấu tạo, và cách viết các chữ ui, ưi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này như nở rộ: nở nhiều, cùng một lúc rộn rã: âm thanh nhiều, sôi nổi, liên tiếp.
- Nhà sàn: Nhà của người dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao. Nhà có sàn cách mặt đất hoặc mặt nước, dùng để ở, thường thấy ở miền núi hoặc vùng sông nước.
- Cây sim: Là loài cây bụi nhỏ thường mọc ở vùng đối núi. Hoa sim màu tím, quả sim chín màu tím đen, chứa nhiều hạt có thể ăn được.
XXVI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà gửi cho Hà/ túi kẹo.
- GV gìới thiệu các vần mới ui, ưi. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- Đọc vần ui
+ Đánh vần • GV đánh vần mẫu ui.
• GV yêu cầu một số (5 6) HS nối tiếp nhau đánh vần.
• GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh một lần
+ Đọc trơn vần
• GV yêu cầu một số (5 6) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
• GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh vần một lần.
+ Ghép chữ cái tạo vần
• GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần
• GV yêu cầu HS nêu cách ghép.
Đọc vần ưi Quy trình tương tự quy trình đọc vần ui.
- So sánh các vần
+ GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác nhau gìữa các vần ui, ưi trong bài,
+ GV yêu cầu HS nêu lại các vần vừa học.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng mẫu túi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng túi.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu túi (tờ – i – tui sắc – túi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa vần ui • GV đưa các tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa vần thứ nhất ui.
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng cùng vần.
• Đọc trơn các tiếng cùng vần.
+ Đọc tiếng chứa vần ưi Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần ui.
Đọc trơn các tiếng chứa hai vần đang học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 4 tiếng lẫn hai nhóm vần.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần đang học: bùi, sửi, cửi,..
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 -2 HS nêu lại cách ghép.
- Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: dãy núi, bụi cỏ, gửi thư. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn dãy núi
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ dãy núi xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ui trong dãy núi, phân tích và đánh vần tiếng thái, đọc trơn từ ngữ dãy núi.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với bụi cỏ, gửi thư,
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ mới có vần ui hoặc ưi.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lán.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ui, ưi.
- HS viết vào bảng con: ui, ưi và núi, gửi (chữ cỡ vừa và nhỏ).
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ui, di; từ ngữ dãy núi, gửi thư.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có các vần ui, ưi.
-GV gìải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần thiết).
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc).
- GV yêu cầu từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ui, ưi trong đoạn vần một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn vần.
- GV yêu cầu một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đóng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi về Nội dung đoạn vần đã ở có gì?
Mùa này, quang cảnh nơi đó như thế nào?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- Lan gửi thư cho ai? Nơi nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 bức tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (Em thấy những ai trong tranh? Muốn đi đá bóng với bạn, Nam xin phép mẹ như thế nào? Còn em, muốn đi chơi với bạn, em nói thế nào với ông bà, bố mẹ?).
- GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức về việc xin phép người lớn khi đi đâu đó hoặc làm một việc gì đó trong những tình huống cụ thể.
2. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần ao, eo; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ao, eo; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ ao, eo (chữ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ao, eo.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài học.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ Em chăm chỉ (bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang đọc truyện, làm bài,... được ví như chú chim ri đang miệt mài đan tổ).
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt của những chú chim.
II CHUẨN BỊ
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của các vần ao, eo; cấu tạo và cách viết các vần ao, eo; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Chim chào mào: loài chim nhỏ, có gìọng hót hay và ngoại hình đẹp: lưng xám, ngực trắng có điểm những mảng lông đỏ, đầu có mào.
- Chim sáo: loài chim nhỏ, thích sống thành đàn, gìọng hót hay, đa dạng và có khả năng bắt chước được các âm thanh khác.
- Chim ri: loài chim có hình dáng nhỏ hơn chim sẻ, nhiều màu sắc khác nhau, không sống thành đàn mà thành từng đôi.
VIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ui,ưi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Ao thu/ lạnh lẽo nước trong veo.
- GV gìới thiệu các vần mới ao, eo, Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- Đọc vần ao
+ Đánh vần
• GV đánh vần mẫu ao.
• Một số (5 – 6) HS nối tiếp nhau đánh vần.
• Lớp đánh vần đồng thanh một lần.
+ Đọc trơn vần
• GV yêu cầu một số (5 – 6) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần.
+ Ghép chữ cái tạo vần
• HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần GV yêu cầu HS nêu cách ghép.
+So sánh các vần
+ GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác nhau gìữa các vần ao, eo trong bài.
+ GV yêu cầu HS nêu lại các vần vừa học.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng mẫu lēo (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng lẽo.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu lẽo (lờ eo leo ngã lẽo). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa vần ao
• GV đưa các tiếng chứa vần thứ nhất, yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa van thứ nhất dao, chào, sáo.
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng cùng vần.
• Đọc trơn các tiếng cùng vần,
+ Đọc tiếng chứa vần eo Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần ao.
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa hai vần đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 - 4 tiếng cả hai nhóm vần.
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc tất cả các tiếng.
-Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần đang học ao, eo.
+ GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trong đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngôi sao, quả táo, cái kẹo, ao bèo.
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngôi sao, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.
- GV cho từ ngữ ngôi sao xuất hiện dưới tranh. HS nhận biết tiếng chứa vần ao trong ngôi sao, phân tích và đánh vần tiếng sao, đọc trơn từ ngữ ngôi sao.
-GV thực hiện các bước tương tự đối với quả táo, cái kẹo, ao bèo.
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ mới có vần ao hoặc eo.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ao, eo.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ao, eo.
5. Viết vở
- HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ao, eo; từ ngữ ngôi sao, ao bèo.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có các vần ao, co.
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần ao, eo trong đoạn vần một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đoạn vần đã đọc:
Đàn chào mào làm gì?
Mấy chú sáo đen làm gì?
Chú chim ri làm gì?
Em thích chú chim nào? Vì sao?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về bạn nhỏ trong tranh (Bạn nhỏ trong tranh đang chăm chỉ làm gì? Các em có chăm chỉ không?).
- GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức chăm chỉ, cần cù học tập.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ chứa vần ao, eo và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần ao, eo và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ui, ưi, ao, eo, chui, cửi, sao, keo. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- Nhận biết và đọc đúng các vần au, âu, êu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần au, âu, êu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ au, âu, âu (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần au, âu, êu.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần au, âu, êu có trong bài đọc.
2.Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: Xin phép cô gìáo được ra ngoài và được vào lớp.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua bức tranh vẽ phong cảnh nông thôn.
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp làng quê, tình cảm gìa đình.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các van au, âu, êu; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ au, ấu, ; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Chú tễu: là một trong những nhân vật rối tiêu biểu trong sân khấu kịch rối nước
truyền thống của Việt Nam.
IX. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ao,eo
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
-GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cấu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Đàn sẻ nâu/ kêu ríu rít ở sau nhà.
- GV gìới thiệu các vần mới au, âu, âu. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần au, âu, âu.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần au, âu với êu để tìm ra điểm gìống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các van au, âu, âu.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lan.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần au.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành âu.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ â, ghép ê vào để tạo thành êu.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh au, âu, êu một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng sau. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng sau.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng sau. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng sau.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng sau. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng sau.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nói tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần au, âu hoặc êu. GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: rau củ, con trâu, chú tễu.
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con trâu, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ con trâu xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần àu trong con trâu, phân tích và đánh vần tiếng trâu, đọc trơn từ ngữ con trâu.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với rau củ, chú tễu.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu viết các vần au, âu, âu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần au, âu, ê.
- HS viết vào bảng con: au, âu, êu và rau, trâu, tễu (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vần âu và êu
- HS nhận xét bài của bạn.
-GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
5. Viết vở
- HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần au, âu, êu; từ ngữ con trâu, chú tễu,
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần au, âu, êu.
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần au, âu, êu trong đoạn vần một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn vần. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lán. Sau đó từng nhóm rói cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
+ Nhà dì Tư ở quê có những gì?
+ Gần nhà dì có cái gì? Phía xa xa có gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Các em nhìn thấy những ai trong bức tranh thứ nhất?
Nam dang làm gì?
Nam sẽ nói thế nào khi muốn xin phép cô ra ngoài?
Các em nhìn thấy những ai trong bức tranh thứ hai?
Hà nói gì với cô gìáo khi vào lớp (Gợi ý: Nam xin phép thầy cô gìáo ra ngoài và Hà xin phép thầy cô gìáo khi vào lớp)
- GV yêu cầu một số (2 3) HS thực hành xin phép khi ra vào lớp.
- GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức về việc xin phép thầy cô gìáo khi ra vào lớp.
8. Củng cố
- HS tìm một số từ ngữ có vần au, âu, êu và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần au, âu, êu và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
V. MỤC TIÊU
3. Kiến thức
- Nhận biết và đọc đúng các vần iu, ưu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iu,ưu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần iu, ưu có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung qua các tranh minh hoạ Bà em: Bà đã nghỉ hưu nhưng vần gìúp đỡ gìa đình trong công việc nội trợ và gìúp các cháu học tập.
3.Thái độ
- Cảm nhận được tình yêu của ông, bà đối với gìa đình và các cháu thông qua đoạn vần học và các hình ảnh trong bài.
II CHUẨN BỊ
- Nắm vững đặc điểm phát âm; cấu tạo và cách viết các vần iu, ưu; hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng au, âu, êu
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bà đã nghỉ hưu mà luôn bận bịu.
- GV gìới thiệu các vần mới iu, ưu. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- Đọc vần iu
+ Đánh vần
• GV đánh vần mẫu iu.
• GV yêu cầu một số (5 – 6) HS nối tiếp nhau đánh vần.
• Lớp đánh vần đồng thanh một lần.
+ Đọc trơn vần
• GV yêu cầu một số (5 – 6) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
• Lớp đọc trơn đồng thanh một lần.
+ Ghép chữ cái tạo vần
• HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần.
• GV yêu cầu HS nêu cách ghép.
- Đọc vần ưu Quy trình tương tự đọc vần iu.
- So sánh các vần:
- GV yêu cầu HS tìm điểm gìống nhau, khác nhau gìữa các vần iu, ưu trong bài.
+ GV yêu cầu HS nêu lại các vần vừa học.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng mẫu hưu (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng hưu.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu hưu Lớp đánh vần đồng thanh tiếng hưu.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa vần iu
• GV đưa các tiếng chứa vần iu, yêu cầu HS tìm điểm chung.
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng cùng vần iu.
• Đọc trơn các tiếng cùng vần,
+ Đọc tiếng chứa vần ưu
- Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa vần iu.
+ Đọc trơn các tiếng chứa hai vần đang học: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 4 tiếng lẫn hai nhóm vần.
+ GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần đang học: iu, ưu.
+ GV yêu cầu 2 HS phân tích tiếng, 1 2 HS nêu lại cách ghép.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cái rìu, cái địu, quả lựu, con cừu.
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn cái rìu, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ cái riu xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iu trong cái rìu, phân tích và đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ ngữ cái riu. GV thực hiện các bước tương tự đối với cái địu, quả lựu, con cừu.
- GV yêu cầu HS tìm từ ngữ mới có vần iu hoặc ưu.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iu, u.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ưu, iu.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iu, ưu và rìu, lựu (chữ cỡ vừa).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn tiếng làm . Lớp đọc trơn đồng thanh.