Giáo án Sinh Học lớp 8 cả năm theo cv 5512 phát triển năng lực 2022

Giáo án Sinh Học lớp 8 cả năm soạn theo cv 5512 phát triển năng lực 2022. Tải giảo án Sinh Học 8 theo phướng pháp mới

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần
 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Nêu được nguyên nhân khác nhau của các đối tượng về nhu cầu dinh dưỡng.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm.
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn.
2. Năng lực
- Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Một số hình ảnh liên quan
III. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’) 
- Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
- Làm thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
* Đặt vấn đề
- Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn?
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể(10’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
 
 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi lệnh trang 113:
- Nhu cÇu dinh d­ìng cña trÎ em, ng­êi tr­ëng thµnh, ng­êi giµ kh¸c nhau nh­ thÕ nµo? V× sao cã sù kh¸c nhau ®ã ?              
 
 
 
- Sù kh¸c nhau vÒ nhu cÇu dinh d­ìng ë mçi c¬ thÓ phô thuéc vµo yÕu tè nµo?
 
 
- V× sao trÎ em suy dinh d­ìng ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn chiÕm tØ lÖ cao?
 
 
- HS tù thu nhËn th«ng tin => th¶o luËn nhãm, nªu ®­îc:
 
+ Nhu cÇu dinh d­ìng cña trÎ em cao h¬n ng­êi tr­ëng thµnh v× ngoµi n¨ng l­îng tiªu hao do c¸c ho¹t ®éng cßn cÇn tÝch luü cho c¬ thÓ ph¸t triÓn. Ng­êi giµ nhu cÇu dinh d­ìng thÊp v× s­ vËn ®éng c¬ thÓ Ýt.
+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lý, hình thức lao động,…
- HS tù t×m hiÓu vµ rót ra kÕt luËn:
1. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
 
 
 
- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người là không giống nhau.
 
 
 
 
- Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào:
+ Lứa tuổi
+ Giới tính
+ Trạng thái sinh lý
+ Hình thức lao động
 
 
 
 
Hoạt động 2:Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của thức ăn(10’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, phân tích cho HS thấy được giá trị năng lượng của các chất: Prôtêin, Lipít, Gluxit. GV cho HS kể tên 1 số loại thực phẩm giàu các chất trên.
- Sự phối hợp các loại thức ăn trên có ý nghĩa gì?
- Vậy, giá trinh dinh dưỡng của các loại thức ăn biểu hiện như thế nào?
 
 
 
* Chú ý: trong các loại chất dinh dưỡng, thì lipit cung cấp nhiều năng lượng nhất, protein cung cấp nặng lượng ít hơn so với gluxit nên khi ăn chúng ta không nên ăn quá nhiều thức ăn có nguồn gốc lipit để tránh béo phì.
- HS tự rút ra kết luận
- Gv yêu cầu hs hoàn thành bảng( SG)
- Hs làm bài theo ý hiểu, gv nhận xét và cho điểm.
=> Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi thống nhất ý kiến: Sự phối hợp các loại thức ăn sẽ cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
 
 
=> Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện ở thành phần các chất hữu cơ, muối khoáng, vitamin và năng lượng calo chứa trong nó.
2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất.
+ Năng lượng chứa trong nó.
- Cần phối hợp các loại  thức ăn để cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
 
 
 
 
 
 
Hoạt động 3. Tìm hiểu nguyên tắc lập khẩu phần ăn( 10’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học
 
 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh trang 114?
 
 
* Yªu cÇu HS th¶o luËn :
- KhÈu phÇn ¨n uèng cña ng­êi míi èm khái cã g× kh¸c ng­êi b×nh th­êng?
- V× sao trong khÈu phÇn ¨n uèng nªn t¨ng c­êng rau qu¶ t­¬i?
- §Ó x©y dùng khÈu phÇn ¨n uèng hîp lÝ cÇn dùa trªn c¨n cø nµo?
- HS rót ra kÕt luËn.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc.
 SGK
- Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
=> Hs suy nghĩ trả lời, đạt :
+ Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
+ Cần lập khẩu phần ăn để cung cấp 1 lượng đủ cần thiết cho cơ thể.
- HS nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ nªu ®­îc :
+ Ng­êi míi èm khái cÇn thøc ¨n bæ d­ìng ®Ó t¨ng c­êng phôc håi søc khoÎ.
+ T¨ng c­êng vitamin, t¨ng c­êng chÊt x¬ ®Ó dÔ tiªu ho¸.
3. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
 
 
* Kết luận:
- Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng, đủ năng lượng cho cơ thể.
 
 
 
2.4. Củng cố (5’)
- Hàng ngày em đã ăn theo một khẩu phần nhất định nào chưa? Khẩu phần đó đã đảm bảo đúng tiêu chuẩn chưa?
2. 5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc bài thực hành, kẻ bảng 37.2 - 3.
 
*********************************************
 
***
Tiết 3
(Tiết 39 theo KHDH)
TUẦN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 37.(Thực hành): Phân tích một khẩu phần cho trước
 
1/ MỤC TIÊU: 
1.  Kiến thức :
- Nắm vững các bước thành lập khẩu phần.
- Biết đánh giá định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu.
- Biết tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán, liên hệ thực tế.
1. 3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì.
1.4. Định hướng các năng lực  được hình thành
-  Năng lực) chung: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự quản lí , NL tư duy.   
- NL chuyên biệt: 
+ NL kiến thức sinh học
2. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
2.1. Ổn định tổ chức lớp
2.2. Kiểm tra bài cũ
- Không tiến hành
2. 3. Nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề.
Dựa trên những nguyên tắc đó chúng ta sẽ thử phân tích 1 khẩu phần mẫu và trên cơ sở đó tự xây dựng cho mình một khẩu phần ăn hợp lý.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách lập 1 khẩu phần ăn( 7’)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
-  GV lÇn l­ît giíi thiÖu c¸c b­íc tiÕn hµnh:
+ B­íc 1: H­íng dÉn néi dung b¶ng 37.1
 A: L­îng cung cÊp  
 A1: L­îng th¶i bá
 A2: L­îng thùc phÈm ¨n ®­îc
+ B­íc 2:GV lÊy 1 VD ®Ó nªu c¸ch tÝnh.
- Gv yêu cầu hs nêu các bước laapk khẩu phần ăn?
=> Hs suy nghĩ, trả lời đạt:
- B­íc 1: KÎ b¶ng tÝnh to¸n theo mÉu tõ nhµ.
- B­íc 2: §iÒn tªn thùc phÈm vµ sè l­îng cung cÊp vµo cét A.
+ X¸c ®Þnh l­îng th¶i bá:
      A1= A (tØ lÖ %)
+ X¸c ®Þnh l­îng thùc phÈm ¨n ®­îc:
      A2= A – A1
- B­íc 3: TÝnh gi¸ trÞ thµnh phÇn ®• kª trong b¶ng vµ ®iÒn vµo cét thµnh phÇn dinh d­ìng, n¨ng l­îng, muèi kho¸ng, vitamin.
- B­íc 4:
+  Céng c¸c sè liÖu ®• liÖt kª.
+ Céng ®èi chiÕu víi b¶ng “Nhu cÇu khuyÕn nghÞ cho ng­êi ViÖt Nam” tõ ®ã cã kÕ ho¹ch ®iÒu chØnh chÕ ®é ¨n cho hîp lÝ.
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, bổ sung, GV phân tích các ví dụ để HS nắm vững các bước phân tích. HS tự  rút ra kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đánh giá 1 khẩu phần ăn(10’)
- GV yêu cầu HS đọc khẩu phần mẫu của một bạn nữ sinh lớp 8.
- Làm thế nào để biết được khẩu phần này đã phù hợp hay chưa?
=> Ta cần tính toán năng lượng có trong thức ăn rồi đánh giá dựa vào bảng nhu cầu năng lượng SGK/ 118, 119. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, tính toán các giá trị và điền vào chổ có dấu (?) trong bảng 37.2
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành đáp án. GV đưa đáp án. 
- GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 37.3, so sánh với nhu cầu khuyến nghị và bổ sung, điều chỉnh hợp lý với hoàn cảnh gia đình và tình hình kinh tế của địa phương mà vẫn phù hợp với bản thân.
Hoạt động 3. Hoàn thành bản thu hoạch(15’)
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu.
 
1. Cách phân tích một khẩu phần
 
 
 
 
 
 
* Kết luận: 
+ Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK.
+ Bước 2: Điền tên thực phẩm, tính lượng A, A1, A2.
+ Bước 3: Tính giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm ghi trong bảng.
+ Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê.
- Đối chiếu với bảng nhu cầu khuyến nghị dành cho người Việt Nam, so sánh và bổ sung hợp lý.
 
 
 
 
 
 
 
2. Đánh giá một khẩu phần
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3. Thu hoạch
 
- Nội dung bảng 37.2, 37.3
- Khẩu phần ăn của bản thân đã được điều chỉnh.
 
 
§¸p ¸n b¶ng 37.2 - B¶ng sè liÖu khÈu phÇn
Thùc phÈm (g) Träng l­îng Thµnh phÇn dinh d­ìng N¨ng l­îng
A A1 A2 Pr«tªin Lipit Gluxit Kcal
G¹o tÎ 400 0 400 31,6 4 304,8 137
C¸ chÐp 100 40 60 9,6 2,16 0 57,6
Tæng céng 80,2 33,31 383,48 2156,85
 
§¸p ¸n b¶ng 37.3 B¶ng ®¸nh gi¸
N¨ng l­îng Pr«tªin Muèi kho¸ng Vitamin
Canxi S¾t A B1 B2 PP C
KÕt qu¶ tÝnh to¸n 2156,85 80,2x60% = 48,12 486,8 26,72 1082,5 1,23 0,58 36,7 88,6x
50%
= 44,3
Nhu cÇu ®Ò nghÞ 2200 55 700 20 600 1,0 1,5 16,4 75
Møc ®¸p øng nhu cÇu (%) 98,04 87,5 69,53 118,5 180,4 123 38,7 223,8 59
 
2. 4. Củng cố:
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS 
2. 5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài thu hoạch
- Đọc bài 38. Ôn tập lại kiến thức hệ bài tiết của lớp thú.
 
 
 
 
 
CHUYÊN ĐỀ:  BÀI TIẾT
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
Sinh học 8
+ Bài 38: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Bài 39: Bài tiết nước tiểu
+ Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
+ Bài 41: Cấu tạo và chức năng của Da
+ Bài 42: Vệ sinh Da
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Chuyên đề đề cập đến hệ bài tiết nước tiểu với bộ phận quan trọng nhất là thận. 
3. Thời lượng của chuyên đề
Tổng số tiết Tuần 
thực hiện Tiê‎t theo PPCT Tiết theo chủ đề Nội dung của từng hoạt động Thi gian
của từng hoạt động
2 20, 21 40 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự bài tiết 20 phút
Hoạt động 2: Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 15 phút
 
41
2 Hoạt động 3. Sự tạo thành nước tiểu 20 phút
Hoạt động 4. Thải nước tiểu 20 phút
42 3 Hoạt động5. Tác nhân có hại cho hệ bài tiết nước tiểu 20 phút
Hoạt động6. Biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu 20 phút
4 Hoạt động7. Cấu tạo của da 20 phút
Hoạt động8. Chức năng của da 20 phút
5 Hoạt động9 . Bảo vệ da 20 phút
Hoạt động10. Rèn luyện da 20 phút
 
Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống.
- Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng.
2.Kỷ năng
- Kỹ năng quan sát, phân tích tranh, kỹ năng hoạt động nhóm.
-Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-Thu thập và xử lý thông tin
-Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
3. Thái độ 
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh vẽ theo sách giáo khoa
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Động não; Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
    1. Ổn định tổ chức.
   2. Kiểm tra: 
   3. Bài mới: 
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:    Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
• Hàng ngày chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm nào ?
•    Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? Có vai trò ntn đối với cơ thể sống ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống.
- Các hoạt động chủ yếu của hệ bài tiết và hoạt động quan trọng.
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Bài tiết là gì? Bài tiết có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống?
- Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
- Các cơ quan nào thực hiện bài tiết? Cơ quan nào chủ yếu?
- GV chốt kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- 1 HS đại diện nhóm trả lời từng câu các HS khác nhận xét, bổ sung rút ra kiến thức.
 
 
 
I. Bài tiết
- Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cănj bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào thải ra, một số chất thừa đưa vào cơ thể quá liều lượng để duy trì tính ổn định của môi trường trong, làm cho cơ thể không bị nhiễm độc, đảm bảo các hoạt động diễn ra bình thường.
- Cơ quan bài tiết gồm: phổi, da, thận (thận là cơ quan bài tiết chủ yếu). Còn sản phẩm của bài tiết là CO2; mồ hôi; nước tiểu.
- Yêu cầu HS quan sát H 38.1; đọc chú thích, thảo luận và hoàn thành bài tập SGK.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và trình bày trên hình vẽ:
- Trình bày cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - HS quan sát H 38.1; đọc chú thích  thảo luận và hoàn thành bài tập SGK.
Kết quả: 
1- d
2- a
3- d
4- d
- 1 vài HS trình bày, các HS khác nhận xét.
II.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm 2 triệu đơn vị thận có chức năng lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 búi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cái túi gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và ống thận.
 
HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:    Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận
C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 6. Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 7. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 8. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận
C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 9. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%      B. 70% C. 90%      D. 60%
Câu 10. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi C. Thận      D. Da
Đáp án
1. B 2. A 3. C 4. B 5. B
6. A 7. C 8. A 9. C 10. A
 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:    Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm 
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 
+  Vì sao có sự khác nhau về thành phần của nước tiểu đầu và máu ?2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
 
 
 
 
 
 
 
 
2. Báo cáo kết quả hoạt  động và thảo luận
 
- HS trả lời.
 
 
- HS nộp vở bài tập.
 
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
Điểm khác nhau :
+ Nước tiểu đầu : Không có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
+ Máu : Có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.
- Giải thích sự khác nhau :
+ Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở cầu thận.
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra do sự chênh lệch về áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc), phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc.
+ Màng lọc là vách mao mạch với kích thước lỗ là 30 - 40A.
+ Các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc
 
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:    Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Vẽ sơ đồ tư duy ch bài học
4. Hướng dẫn về nhà:
• Học bài, trả lời câu hỏi SGK .
• Đọc mục “Em có biết” 
• Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết.
 
 
 
 
Bài 39. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Cấu tạo trong của thận, hiểu và Hiểu được  vi thể thận là đơn vị chức năng.
- Chức năng lọc máu hình thành nước tiểu.
- Nêu quá trình bài tiết nước tiểu
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực kiến thức sinh học
- Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học 
 
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên: Tranh vẽ theo sách giáo khoa
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Động não
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  1. Ổn định tổ chức
  2. Kiểm tra :
• Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở một đơn vị chức năng của thận? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
•   Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào ?
  3. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực:    Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Quá trình hình thành và bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ gúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên.
 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 
Mục tiêu: Cấu tạo trong của thận, hiểu và Hiểu được  vi thể thận là đơn vị chức năng.
- Chức năng lọc máu hình thành nước tiểu.
- Nêu quá trình bài tiết nước tiểu
Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Xem nhiều