ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN VẬT LÍ – 11
Thời gian làm bài : 45 Phút
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 3.104 V/m B. 104 V/m C. 105 V/m D. 5.103 V/m
Câu 2. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thừa 25.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron.
C. Thừa 4.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron.
Câu 3. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. – 12V B. – 3V C. 3V D. 12V.
Câu 4. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 100 V. Tụ điện tích được điện tích là
A. 4.10-3C B. 3.10-3C C. 1.10-4C D. 2.10-3C
Câu 5. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện ( điện trường trong tụ )
A. U Q 2 2 1
B. QU 2 1
C. 2 2 1 CU
D. C Q 2 2 1
Câu 6. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m. B. V.m2
. C. V.m. D. V/m2
Câu 7. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước mưa. B. Nước sông. C. Nước biển. D. Nước cất.
Câu 8. Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
A. Trong cả quá trình là dương. B. Trong cả quá trình bằng 0.
C. Trong quá trình M đến N là dương. D. Trong quá trình N đến M là dương.
Câu 9. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
A. 1 2 q q F k . r
B. 1 2 2 q q F k . r
C. 1 2 q q F . kr
D. 1 2 q q F k .r
Câu 10. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn trên mét (V/m B. Cu lông (C)
C. vôn nhân mét (v.m) D. Fara (F)
Câu 11. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:
A. V2 = - 2000V; V3 = 4000V B. V2 = 2000V; V3 = 4000V
C. V2 = 2000V; V3 = - 2000V D. V2 = - 2000V; V3 = 2000V
Câu 12. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung làC/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ
A. (C1//C2)ntC3. B. C1//C2//C3. C. C1ntC2ntC3. D. (C1 nt C2)//C3.
Câu 13. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,15 µC. C. 0,2 µC. D. 0,25 µC.
Câu 14. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
Mã đề 275
A. qEd B. qE/d C. E/(qd) D. 2qEd
Câu 15. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 16. Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2
A. 0,272 µC B. 0,176µC C. 0,276 µC D. 0,249 µC
Câu 17. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. U/d B. F/q. C. Q/U. D. A / q M
Câu 18. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d. B. U = q.E/q. C. U = q.E.d. D. U = E/d.
Câu 19. Hai điện tích q1 = q, q2 = −3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. 6F. B. 3F. C. F D. 1,5F.
Câu 20. Trong công nghệ sơn tĩnh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại được nối với cực dương của máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực
âm của máy phát tĩnh điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc hơn vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. Trong công nghệ này vật cần sơn phải được làm bằng
A. vật liệu có hằng số điện môi lớn.B. vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.
C. kim loại. D. vật liệu bất kì.
Câu 21. Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a đặt hai điện tích riêng qD = qB = 4.10-6C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị là
A. 6q . C 4 2 10
Câu 22. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VM = 3V. D. VN – VM = 3V
Câu 23. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.
A. 8,2.10−7 C B. 1,7.10−7 C C. 8,2.10−9 C D. 5,3.10−7 C
Câu 24. Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện?
Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. giấy tẩm dung dịch muối ăn. B. nhựa pôliêtilen.
C. giấy tẩm parafin. D. mica.
Câu 25. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tưorng tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
------ HẾT ------
Câu 1. Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a đặt hai điện tích riêng qD = qB =
4.10-6C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị là
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. U/d B. F/q. C.
A / q M
. D. Q/U.
Câu 3. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. – 12V B. – 3V C. 3V D. 12V.
Câu 4. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 100 V. Tụ điện tích được điện tích là
A. 4.10-3C B. 2.10-3C C. 3.10-3C D. 1.10-4C
Câu 5. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.
A. 8,2.10−9 C B. 1,7.10−7 C C. 8,2.10−7 C D. 5,3.10−7 C
Câu 6. Trong công nghệ sơn tĩnh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại được nối với cực dương của máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực âm của máy phát tĩnh điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc hơn vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. Trong công nghệ này vật cần sơn phải được làm bằng
A. vật liệu bất kì.
B. vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.
C. vật liệu có hằng số điện môi lớn.
D. kim loại.
Câu 7. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 3.104 V/m B. 5.103 V/m C. 105 V/m D. 104 V/m
Câu 8. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. vôn nhân mét (v.m) B. Cu lông (C)
C. Fara (F) D. Vôn trên mét (V/m
Câu 9. Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2
A. 0,276 µC B. 0,272 µC C. 0,249 µC D. 0,176µC
Câu 10. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. 2qEd B. E/(qd) C. qE/d D. qEd
Câu 11. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m. B. V/m2
. C. V.m. D. V.m2
Câu 12. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện ( điện trường trong tụ )
Mã đề 442
Câu 13. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:
A. V2 = 2000V; V3 = 4000V B. V2 = 2000V; V3 = - 2000V
C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V D. V2 = - 2000V; V3 = 4000V
Câu 14. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM – VN = 3V. B. VM = 3V. C. VN – VM = 3V D. VN = 3V.
Câu 15. Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
A. Trong cả quá trình là dương. B. Trong quá trình N đến M là dương.
C. Trong cả quá trình bằng 0. D. Trong quá trình M đến N là dương.
Câu 16. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 4.1012 electron. B. Thiếu 25.1013 electron.
C. Thừa 25.1012 electron. D. Thừa 4.1012 electron.
Câu 17. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 9 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 3 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 18. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước biển. B. Nước cất. C. Nước sông. D. Nước mưa.
Câu 19. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,15 µC. B. 0,1 µC. C. 0,25 µC. D. 0,2 µC.
Câu 20. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
Câu 21. Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. giấy tẩm parafin. B. mica.
C. nhựa pôliêtilen. D. giấy tẩm dung dịch muối ăn.
Câu 22. Hai điện tích q1 = q, q2 = −3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. 3F. B. F C. 6F. D. 1,5F.
Câu 23. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tưorng tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 10 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 2,5 cm.
Câu 24. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E/d. B. U = q.E.d. C. U = E.d. D. U = q.E/q.
Câu 25. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung làC/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ
A. (C1//C2)ntC3. B. C1ntC2ntC3. C. (C1 nt C2)//C3. D. C1//C2//C3.
Câu 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của q.
A. 1,7.10−7 C B. 5,3.10−7 C C. 8,2.10−7 C D. 8,2.10−9 C
Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. mica. B. giấy tẩm parafin.
C. nhựa pôliêtilen. D. giấy tẩm dung dịch muối ăn.
Câu 3. Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
A. Trong quá trình N đến M là dương. B. Trong cả quá trình là dương.
C. Trong cả quá trình bằng 0. D. Trong quá trình M đến N là dương.
Câu 4. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E/d. B. U = q.E/q. C. U = q.E.d. D. U = E.d.
Câu 5. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tưorng tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm.
Câu 6. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung làC/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ
A. C1ntC2ntC3. B. C1//C2//C3. C. (C1//C2)ntC3. D. (C1 nt C2)//C3.
Câu 7. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Vôn trên mét (V/m B. Cu lông (C)
C. Fara (F) D. vôn nhân mét (v.m)
Câu 8. Hai điện tích q1 = q, q2 = −3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. 1,5F. B. 6F. C. F D. 3F.
Câu 9. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m. B. V/m2
. C. V.m2
. D. V.m.
Câu 10. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton
để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 25.1013 electron. B. Thiếu 4.1012 electron.
C. Thừa 25.1012 electron. D. Thừa 4.1012 electron.
Câu 11. Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 140. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2
A. 0,276 µC B. 0,249 µC C. 0,272 µC D. 0,176µC
Câu 12. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là
A. 104 V/m B. 105 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m
Câu 13. Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a đặt hai điện tích riêng qD = qB = 4.10-6C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị là
Câu 14. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:
Mã đề 445
A. V2 = - 2000V; V3 = 4000V B. V2 = - 2000V; V3 = 2000V
C. V2 = 2000V; V3 = 4000V D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V
Câu 15. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. F/q. B. Q/U. C.
A / q M
. D. U/d
Câu 16. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước mưa. B. Nước biển. C. Nước sông. D. Nước cất.
Câu 17. Trong công nghệ sơn tĩnh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại được nối với cực dương của máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực
âm của máy phát tĩnh điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc hơn vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. Trong công nghệ này vật cần sơn phải được làm bằng
A. kim loại.
B. vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.
C. vật liệu có hằng số điện môi lớn.
D. vật liệu bất kì.
Câu 18. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3V. B. VN – VM = 3V C. VM – VN = 3V. D. VN = 3V.
Câu 19. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện ( điện trường trong tụ )
Câu 20. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. giảm đi 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 3 lần. D. tăng lên 9 lần.
Câu 21. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. E/(qd) B. qEd C. 2qEd D. qE/d
Câu 22. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 3V B. – 3V C. 12V. D. – 12V
Câu 23. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,2 µC. B. 0,15 µC. C. 0,25 µC. D. 0,1 µC.
Câu 24. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
Câu 25. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 100 V. Tụ điện
tích được điện tích là
A. 3.10-3C B. 2.10-3C C. 1.10-4C D. 4.10-3C
------ HẾT ------
Câu 1. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 3 lần. D. giảm đi 9 lần.
Câu 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp
A. giấy tẩm parafin. B. mica.
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. nhựa pôliêtilen.
Câu 3. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không.
Câu 4. Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung làC/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ
A. (C1//C2)ntC3. B. C1//C2//C3. C. (C1 nt C2)//C3. D. C1ntC2ntC3.
Câu 5. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
A. Q/U. B.
A / q M
. C. U/d D. F/q.
Câu 6. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai
điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = q.E/q. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = E.d.
Câu 7. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
A. 0,1 µC. B. 0,15 µC. C. 0,25 µC. D. 0,2 µC.
Câu 8. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton
để quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 4.1012 electron. B. Thừa 25.1012 electron.
C. Thừa 4.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron.
Câu 9. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước sông. B. Nước cất. C. Nước mưa. D. Nước biển.
Câu 10. Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M
qua điểm N rồi trở lại điểm M. Công của lực điện?
A. Trong cả quá trình là dương. B. Trong cả quá trình bằng 0.
C. Trong quá trình M đến N là dương. D. Trong quá trình N đến M là dương.
Câu 11. Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh, trong một
điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m. Dây chỉ hợp với phương
thẳng đứng một góc 140
. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10m.s2
.
A. 0,176µC B. 0,272 µC C. 0,249 µC D. 0,276 µC
Câu 12. Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng
d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính
điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1:
A. V2 = - 2000V; V3 = 4000V B. V2 = 2000V; V3 = - 2000V
C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V D. V2 = 2000V; V3 = 4000V
Câu 13. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi
tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g =
10 m/s2
. Xác định độ lớn của q.
A. 8,2.10−9 C B. 5,3.10−7 C C. 8,2.10−7 C D. 1,7.10−7 C
Câu 14. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM – VN = 3V. B. VN = 3V. C. VN – VM = 3V D. VM = 3V.
Câu 15. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách
Mã đề 530
quả cầu 3cm là
A. 105 V/m B. 5.103 V/m C. 104 V/m D. 3.104 V/m
Câu 16. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 100 V. Tụ điện
tích được điện tích là
A. 2.10-3C B. 1.10-4C C. 4.10-3C D. 3.10-3C
Câu 17. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện ( điện trường trong tụ )
A.
2
2
1
CU
B.
QU
2
1
C.
C
Q
2
2
1
D.
U
Q
2
2
1
Câu 18. Hai điện tích q1 = q, q2 = −3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. 3F. B. 1,5F. C. 6F. D. F
Câu 19. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tưorng tác
điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6N và 5.10−7N. Giá trị của d là
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 5 cm.
Câu 20. Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường
sức điện một đoạn d thì công của lực điện là:
A. E/(qd) B. qEd C. 2qEd D. qE/d
Câu 21. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V.m2
. B. V.m. C. V/m. D. V/m2
.
Câu 22. Điện dung của tụ điện có đơn vị là ?
A. Cu lông (C) B. Fara (F)
C. Vôn trên mét (V/m D. vôn nhân mét (v.m)
Câu 23. Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a đặt hai điện tích riêng qD = qB
= 4.10-6C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị là
A.
6
q . C 8 2 10
. B.
6
q . C 4 2 10
. C.
6
q . C 8 2 10
. D.
6
q . C 4 2 10
.
Câu 24. Trong công nghệ sơn tĩnh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại
được nối với cực dương của máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực
âm của máy phát tĩnh điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc hơn
vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. Trong công nghệ này vật
cần sơn phải được làm bằng
A. kim loại.
B. vật liệu có hằng số điện môi lớn.
C. vật liệu bất kì.
D. vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.
Câu 25. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J.
Hiệu điện thế UMN bằng?
A. 12V. B. – 12V C. 3V D. – 3V
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
MÔN Vat li – Khối lớp 11
Thời gian làm bài : 45 phút
Phần đáp án câu trắc nghiệm:
Tổng câu trắc nghiệm: 25.
442 275 445 530
1 A B A D
2 D B D C
3 C C C B
4 B D D D
5 B A D A
6 D A A D
7 D D C A
8 C B C A
9 C B A B
10 D D B B
11 A D B C
12 D C A C
13 C A C D
14 A A B A
15 C D B C
16 A D D A
17 D C A D
18 B A C D
19 B C C A
20 C C A B
21 D D B C
22 B A A B
23 A B D B
24 C A D A
25 B C B C