Dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài lớp 8 hay nhất mẫu số 1
I. Mở bài
Chiếc áo dài là một biểu tượng văn hóa dân tộc ở đất nước ta
Ii. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
+ áo dài là sự kết hợp của áo tứ thân trung quốc với nhiều áo khác nữa
2. Hiện tại
Chiếc áo dài được công nhận là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta
3. Hình dáng
- cấu tạo của chiếc áo dài Việt Nam
• Áo dài có chiều dài từ phần cổ đến tận chân
• Phần cổ được may theo kiểu cổ tàu, cổ thuyền hoặc cổ tròn tùy vào sở thích của người mặc
• Phần cổ sẽ được ôm khít lấy cổ người nên vô cùng kín đáo
• Phần khuy là khuy bấm và vắt chéo sang từ phần cổ cho đến phần hông của áo
• Thân của áo gồm hai phần trước, sau dài từ trên xuống đến tận phần mắt cá chân
• Thân áo được may theo số đo của người nên rất đúng form và ôm sát vào cơ thể nổi bật được những đường cong
• Tay áo dài sẽ không có phần cầu vai mà được may liền từ cổ áo đến tận cổ tay
• Tà áo dài còn được xẻ tà nên nhìn đẹp hơn và có sự uyển chuyển hơn
• Áo dài được mặc kèm với quần lụa may bên trong có thể không màu hoặc là những chiếc quần có màu sắc và thiết kế tối giản
4. Áo dài trong mắt người dân việt nam và bạn bè quốc tế
Có rất nhiều người tới việt nam may áo dài về mặc và họ rất coi trọng vẻ đẹp của chiếc áo ấy
Iii. Kết bài
Em thật sự rất thích những chiếc áo dài truyền thống
Dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài ngắn gọn mẫu số 2
1. Mở bài
Chiếc áo dài không chỉ là một trang phục mà đó còn là cả một niềm tự hào của người dân đất việt
2. Thân bài
• Chiếc áo dài có tiền thân là áo giao lãnh, có hình dáng tương đối giống áo tứ thân qua sản xuất thì được thay đổi cải biên để phù hợp hơn với người dân đất việt
• Chiếc áo dài đầu tiên đã được sáng tạo ra là sự kết hợp giữa váy của người chăm với hình ảnh chiếc sườn xám của người trung hoa
• Những chiếc áo có cấu tạo gồm 3 phần chính đó là cổ áo dài từ 4 đến 5 phân có thêm phần vải lót bên trong
• Tay áo dài từ cổ áo đến cổ tay
• Thân áo có hai phần trước và sau dài từ cổ xuống cổ chân cho người mặc
• Có cả những nút cài để cố định lại chiếc áo từ phần cổ áo xuống đuôi áo sau đó kéo dài đến lúc hết vải
• Chiếc áo dài có rất nhiều chất liệu để làm trong đó phổ biến nhất là lụa tằm hoặc là lụa tổng hợp
• Có thể làm thêm từ vải mỏng để thêm phần sáng tạo hơn
• Chiếc áo dài ngày nay cũng được phát triển và thiết kế hơn, có hình dáng tương đối khác áo truyền thống gọi là áo dài cách tân
3.kết bài
Những chiếc áo dài chính là niềm tự hào của cả dân tộc và đây chính là trang phục để người dân cảm thấy tự hào và hãnh diện.
Lập dàn ý thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam bài mẫu số 3
I. Mở bài
Áo dài một biểu tượng đẹp của dân tộc
Ii. Thân bài
• Chiếc áo dài đã phát triển cùng với thời gian phát triển của đất nước
• Tiền thân của chiếc áo dài chính là áo giao lãnh hay còn được gọi là áo tứ thân
• Chiếc áo dài được thiết kế bằng sự kết hợp giữa váy của người dân tộc chăm và sườn xám
• Áo dài có phần cổ áo được may theo kiểu dáng tàu hoặc cổ thuyền, tròn tùy vào sở thích của mỗi người
• Phần cổ áo được ôm khít lấy phần cổ vô cùng kín đáo
• Phần khuy của áo làm bằng khuy ấm vắt chéo từ trước ra đến sau
• Thân áo có 2 vạt trước và sau kéo dài từ trên xuống gần mắt cá chân
• Áo thường được may bằng một màu hoặc nhiều màu, đa phần phần áo có nhiều màu với hoa văn khác nhau còn phần quần thường là vải trơn
• Áo dài đẹp ở chỗ sẽ được may sát vào phần thân người nên sẽ làm gợi lên vẻ đẹp của cơ thể người
• Tay áo dài không có phần cầu may mà kéo dài từ trên xuống
• Phần xẻ tà được may vào để tạo thêm sự thướt tha cho người mặc.
Iii. Kết bài
Em rất thích áo dài
Dàn ý thuyết minh chiếc áo dài lớp 8 mẫu số 4
1. Mở bài
Áo dài truyền thống là chiếc áo em thích nhất
2. Thân bài:
• Áo dài còn có tên gọi khác là áo ngũ thân được may từ 5 mảnh vải
• Bộ phận chính là phần áo và phần quần mặc ở bên trong
• Hông áo được may sát với phần eo để tôn lên vòng dáng và đường cong của cơ thể
• Tà áo gồm hai phần trước và sau với độ dài đến mắt cá hoặc ngắn hơn tùy vào người mặc
• Áo dài được may với phần cổ áo ôm sát vào phần cổ nên kín đáo vô cùng
• Có nhiều kiểu dáng cổ khác nhau như cổ thuyền, cổ chữ u và cổ tròn
• Thân áo được may từ những phần vải ghép lại với nhau và dùng quy bấm để cố định lại
• Phần tay áo được may sát và ôm vào cánh tay nên sẽ tôn lên sự tinh tế cho chiếc áo
• Quần dài may ở bên trong chủ yếu may bằng vải trơn sẽ dài và rộng qua cả mắt cá chân nhìn thướt tha yểu điệu và có phần giúp dáng người dài hơn
• Áo dài dùng được trong nhiều dịp thông thường được mặc ở những ngày lễ quan trọng, ngày kỉ niệm lớn.
3. Kết bài:
Áo dài là biểu tượng của dân tộc